Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Tổng hợp đề thi thử Hóa Học 2019 có lời giải !!

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học 2019 có lời giải !!

Câu 1 : Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.   

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Câu 5 : Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp

A. CH3-COO-C(CH3)=CH2

B. CH2=CH-CH=CH2

C. CH3-COO-CH=CH2

D. CH2=C(CH3)-COOCH3

Câu 7 : Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và?

A.C17H35COONa

B. C17H33COONa

C. C15H31COONa

D. C17H31COONa

Câu 9 : Đồng phân của glucozơ là

A. Xenlulozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Sobitol

Câu 12 : Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong 

A.Saccarozơ

B. Fructozơ

C.Glucozơ

D.Amilopectin

Câu 15 : Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:

A. Polietilen

B. Poli(vinyl clorua)

C. Amilopectin

D. Nhựa bakelit

Câu 18 : Cao su buna có phản ứng cộng?

A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime. 

B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6. 

C. Polietilen là polime trùng ngưng.

D. Cao su buna có phản ứng cộng.

Câu 20 : Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch

C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.

D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.

Câu 21 : Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.

B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định

C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.

D. Các polime dễ bay hơi.

Câu 22 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. H2N(CH2)6NH2

B. CH3NHCH3

C. C6H5NH2

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 24 : Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco?

A. Saccarozơ

B. Tinh bột

C. Glucozơ

D. Xenlulozơ

Câu 27 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau :

A. HCOO(CH2)=CH2

B. CH3COOCH=CH2

C. HCOOCH=CHCH3

D. CH2=CHCOOCH3

Câu 30 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 33 : Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là

A.K+,Ba2+,OH-,Cl-

B.Al3+,PO43-,Cl-,Ba2+

C.Na+,K+,OH-,HCO3- 

D.Ca2+,Cl-,Na+,CO32-

Câu 41 : Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. H2O.

B. C2H5OH. 

C. NaCl.

D. CH3COOH

Câu 42 : Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

A. (NH4)2HPO4 và KNO3

B. NH4H2PO4 và KNO3.

C. (NH4)3PO4 và KNO3.

D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.

Câu 43 : Cho phản ứng: CH ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 → X↓ + NH4NO3. X là

A. CAg ≡ C – CH3.

B. CH ≡ C – CH2Ag.

C. CHAg ≡ C – CH3.

D. Ag.

Câu 44 : Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit axetic.

B. Axit glutamic.

C. Axit stearic.

D. Axit ađipic.

Câu 45 : Tinh bột, xenlulozơ, saccaroszơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hòa tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.

C. tráng gương.

D. thủy phân.

Câu 46 : Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

A. axit ađipic và etylen glicol.

B. axit ađipic và hexametylenđiamin

C. etylen glicol và hexametylenđiamin.

D. axit ađipic và glixerol.

Câu 47 : Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. Na2CO3 và HCl.

B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và CaCl2.

D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu 48 : Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

A. 2HCl(dung dịch) + Zn → H2↑ + ZnCl2.

B. H2SO4(đặc) + Na2SO3 (rắn) → SO2↑ + Na2SO4 + H2O.

C. Ca(OH)2(dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.

D. 4HCl(đặc) + MnO2 → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.

Câu 50 : Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3.

B. HNO3, KNO3.

C. HCl, NaOH.

D. NaCl, NaOH.

Câu 52 : Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?

A. Sợi bạc nhúng trong dung dịch HNO3.

B. Đốt lá sắt trong khí Cl2

C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4

Câu 53 : Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự oxi hóa giảm dần là

A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.

B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.

C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.

D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.

Câu 57 : Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?

A. NaOH.

B. Br2.

C. NaHCO3.

D. Na.

Câu 59 : Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1)

A. 1-clo-2-metylbutan.

B. 2-clo-2-metylbutan.

C. 2-clo-3-metylbutan.

D. 1-clo-2-metylbutan.

Câu 66 : Dung dịch nào sau đây có pH>7 ?

A. Dung dịch glyxin.

B. Dung dịch alanin.

C. Dung dịch lysin.

D. Dung dịch valin

Câu 69 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 75 : Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch Pb(NO3)2.

C. Dung dịch K2SO4.

D. Dung dịch NaCl.

Câu 82 : Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây

A. Fe2O3 và CuO.

B. Al2O3  CuO.

C. MgO  Fe2O3.

D. CaO và MgO.

Câu 87 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 88 : Cho các phát biểu sau:

A. 3,36 gam.

B. 5,60 gam

C. 2,80 gam.

D. 2,24 gam.

Câu 91 : là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:

A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3

B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4

C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4

D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4

Câu 93 : Phát biểu nào sau đây là sai

A. Metyl amin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.

B. Các đipeptit hòa tan được Cu(OH)2  ở nhiệt độ thường.

C. Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao.

D. Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng.

Câu 94 : Kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Fe.

B. Sn.

C. Ag.

D. Au.

Câu 97 : Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là

A. AgNO3 và H2SO4 loãng

B. ZnCl2  FeCl3

C. HCl  AlCl3

D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội

Câu 100 : Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng

A. Tên gọi của X là benzyl axetat.

B. X có phản ứng tráng gương.

C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.

D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.

Câu 102 : Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:

A. 132.

B. 118.

C. 104.

D. 146.

Câu 105 : Phát biểu nào sau đây là sai

A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.

B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.

C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.

D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.

Câu 107 : Phát biểu nào sau đây là đúng

A. Tất cả các polime tổng hợp đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

B. Tất cả các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ

C. Protein là một loại polime thiên nhiên.

D. Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh trong phân tử.

Câu 109 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2

B. dung dịch NaOH và Al2O3.

C. K2O  H2O.

D. Na và dung dịch KCl.

Câu 110 : Các α–amino axit đều có

A. khả năng làm đổi màu quỳ tím.

B. đúng một nhóm amino.

C. ít nhất 2 nhóm –COOH.

D. ít nhất hai nhóm chức.

Câu 112 : Thực hiện các thí nghiệm sau

A. 2

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 114 : Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol của các chất) sau:

A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2.

B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin.

C. X3  và  X4 có cùng số nguyên tử cacbon.

D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh.

Câu 119 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COOH

C. C2H5NH2

D. C6H5NH2

Câu 121 : Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng?

A. Xà phòng hóa.

B. Tráng gương.

C. Este hóa.

D. Hidro hóa.

Câu 125 : Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra?

A. sự khử ion Na+

B. sự khử ion Cl-

C. sự oxi hóa ion Cl-

D. sự oxi hóa ion Na+

Câu 127 : Dãy kim loại nào dưới đây điều chế được bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua?

A. Al, Mg, Fe.

B. Al, Mg, Na.

C. Na, Ba, Mg.

D. Al, Ba, Na.

Câu 128 : Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A. Glutamic

B. Anilin

C. Glyxin

D. Lysin.

Câu 130 : Tơ được sản xuất từ xenlulozơ?

A. tơ tằm.

B. tơ capron.

C. tơ nilon-6,6.

D. tơ visco.

Câu 133 : Cho sơ đồ phản ứng sau:

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 137 : Chất X có CTPT C2H7NO2 tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Chất X thuộc loại hợp chất nào sau đây?

A. Muối amoni hoặc muối của amin với axit cacboxylic.

B. Aminoaxit hoặc muối của amin với axit cacboxylic.

C. Aminoaxit hoặc este của aminoaxit.

D. Este của aminoaxit hoặc muối amoni.

Câu 138 : Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây?

A. CH3COOH

B. FeCl3.

C. HCl.

D. NaOH.

Câu 139 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 143 : Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với?

A. nước muối.

B. nước.

C. giấm ăn.

D. cồn.

Câu 146 : Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?

A. Tính cứng.

B. Tính dẫn điện.

C. Ánh kim.

D. Tính dẻo.

Câu 147 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ

Câu 149 : Axit nào sau đây là axit béo?

A. Axit glutamic.

B. Axit stearic.

C. Axit axetic.

D. Axit ađipic.

Câu 154 : Cho các sơ đồ phản ứng sau:

A. 37,21%

B. 44,44%

C. 53,33%

D. 43,24%

Câu 155 : Cho các phát biểu sau về cacbohidrat:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 161 : Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H2SO4loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất khử.

B. chất oxi hóa.

C. môi trường.

D. chất xúc tác.

Câu 164 : Tiến hành điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, thu được một khí X duy nhất. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. X là khí oxi.

B. X là khí clo.

C. X là khí hiđro .

D. Có dùng màng ngăn xốp.

Câu 165 : Khi cho Na dư vào 3 cốc đựng mỗi dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2 và AlCl3 thì đều có hiện tượng xảy ra ở cả 3 cốc là

A. có kết tủa.

B. có khí thoát ra.

C. có kết tủa rồi tan.

D. không hiện tượng

Câu 168 : Cho thí nghiệm như hình vẽ:

A. Cacbon.

B. Hiđro và oxi.

C. Cacbon và hiđro.

D. Cacbon và oxi.

Câu 174 : Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

A. glyxin, alanin, lysin.

B. glyxin, valin, axit glutamic.

C. alanin, axit glutamic, valin.

D. glyxin, lysin, axit glutamic.

Câu 184 : Trong các thí nghiệm sau:

A. 8.

B. 9.

C. 6.

D. 7.

Câu 192 : Cho các nhận định sau:

A. 5.

B. 4.

C. 6.

D. 3.

Câu 201 : Crom(III) hiđroxit có màu gì?

A. Màu vàng.

B. Màu lục xám.

C. Màu đỏ thẫm.

D. Màu trắng

Câu 202 : Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Ag

A. Fe(NO3)2.

B. HNO3 đặc.

C. HCl.

D. NaOH. 

Câu 203 : Dung dịch của chất nào dưới đây có môi trường axit?

A. NH4Cl.

B. Na2CO3

C. Na3PO4

D. NaCl

Câu 208 : Công thức hóa học của tristearin là

A. (C15H31COO)3C3H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H31COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 209 : Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Al(NO3)3.

B. NaHCO3.

C. Al

D. MgCl2.

Câu 212 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?

A. Tơ visco.

B. Tơ tằm.

C. Tơ lapsan.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 217 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

A. O2, H2O, NaNO3.

B. P2O3, H2O, Na2CO3.

C. O2, NaOH, Na3PO4.

D. O2, H2O, NaOH.

Câu 219 : Từ chất X thực hiện các phản ứng hóa học sau:

A. HCOOCH=CH2.

B. CH3COOCH3.

C. CH2=CHCOOCH=CHCH3.

D. C2H5COOCH=CHCH3.

Câu 221 : Phát biểu nào sau đây không đúng? 

A. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

C. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na3PO4 có kết tủa màu trắng xuất hiện

D. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.

Câu 224 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 226 : Phát biểu nào sau đây là sai? 

A. CrO3 tác dụng với dung dịch KOH tạo ra muối K2CrO4.

B. Trong môi trường kiềm, anion CrO2- bị oxi hóa bởi Cl2 thành anion CrO42-.

C. Cr2O3 và Cr(OH)3 đều là chất có tính lưỡng tính.

D. Khi phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng thì kim loại Cr bị khử thành cation Cr2+

Câu 227 : Cho các phát biểu sau:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 228 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 229 : Thực hiện hai thí nghiệm sau: ·

A. 38m1 = 20m2.

 B. 19m1 = 15m2.

C. 38m1 = 15m2.

D. 19m1 = 20m2.

Câu 232 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Lòng trắng trứng, anilin, fructozơ, axit fomic.

B. Lòng trắng trứng, natri panmitat, glucozơ, axit fomic.

C. Saccarozơ, natri axetat, glucozơ, phenol.

D. Lòng trắng trứng, lysin, saccarozơ, anđehit fomic.

Câu 242 : Hợp chất nào sau đây được dùng để đúc tượng, bó bột?

A. CaSO4.2H2O

B. CaSO4.H2O

C. CaSO4

D. MgSO4.H2O

Câu 244 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng kiềm mạnh.

B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp.

C. Kim loại Cs dùng để chế tạo tế bào quang điện.

D. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại

Câu 246 : Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?

A. Phản ứng tráng gương glucozơ.

B. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, t0).

C. Cho glucozơ cháy hoàn toàn trong oxi dư.

D. Cho glucozơ tác dụng với nước brôm.

Câu 247 : Chất nào sau đây có mùi thơm của hoa nhài (các chất dưới đây đều chứa nhân benzen)?

A. CH3COOCH2C6H5

B. CH3OOCCH2C6H5

C. CH3CH2COOCH2C6H5

D. CH3COOC6H5

Câu 249 : Cho dung dịch anilin vào dung dịch nước brom thấy xuất hiện kết tủa?

A. màu tím

B. màu trắng

C. màu xanh lam

D. màu nâu

Câu 250 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu

A. trắng.

B. đỏ.

C. vàng.

D. tím.

Câu 251 : Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.

B. mỡ động vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bới oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.

C. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước

D. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.

Câu 256 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COONH4

C. NaHCO3

D. H2N-(CH2)6-NH2

Câu 257 : Hợp chất CH2=CH-CH(CH3)CH=CH-CH3 có tên thay thế là:

A. 4-metyl penta-2,5-đien. 

B. 3-metyl hexa-1,4-đien.

C. 2,4-metyl penta-1,4-đien.

D. 3-metyl hexa-1,3-đien.

Câu 258 : o-crezol không phản ứng với

A. NaOH.

B. Na.

C. dung dịch Br2.

D. HCl.

Câu 259 : Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3

A. C6H5OH

B. HOC2H4OH

C. HCOOH

D. C6H5CH2OH

Câu 263 : Tiến hành thí nghiệm: cho từ từ từng giọt HCl cho đến dư vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều. Kết luận đúng là

A. Lúc đầu khí thoát ra chậm sau đó mạnh lên.

B. Lúc đầu chưa có khí sau đó có khí bay ra.

C. Lúc đầu có khí bay ra sau đó không có khí.

D. Có khí bay ra ngay lập tức.

Câu 264 : Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là

A. 4AgNO3  + 2H2O dpdd 4Ag + O2  + 4HNO3

B. 2CuSO4   + 2H2O   + 2H2O dpdd 2Cu + O2  + 2H2SO4.

C2NaCl dpdd 2Na + Cl2.

D4NaOH dpdd 4Na + 2H2O.

Câu 271 : Cho các thí nghiệm sau:

A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 4.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247