A. 5.
B. 3.
C. 4
D. 2.
Chọn đáp án B
● Phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl): C6H5NH3Cl → C6H5NH3+ + Cl–.
C6H5NH3+ + H2O ⇄ C6H5NH2 + H3O+ ⇒ C6H5NH3+ có tính axit || Cl– trung tính.
⇒ C6H5NH3Cl có tính axit ⇒ pH < 7 (Ps: H3O+ có tính axit tương tự H+).
(Có thể làm nhanh hơn như sau: C6H5NH3|Cl ⇒ gốc bazơ yếu và gốc axit mạnh
⇒ C6H5NH3Cl có tính axit ⇒ pH < 7).
● ClH3NCH2COOH : ClH3NCH2COOH → Cl– + +H3NCH2COOH.
+H3NCH2COOH + H2O ⇄ H2NCH2COOH + H3O+ ⇒ +H3NCH2COOH có tính axit.
Cl– trung tính ⇒ ClH3NCH2COOH có tính axit ⇒ pH < 7.
(Hoặc: Cl|H3NCH2COOH ⇒ gốc axit mạnh và gốc bazơ yếu ⇒ có tính axit ⇒ pH < 7).
● Lys: H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH ⇒ số gốc NH2 > số gốc COOH.
⇒ Lys có tính bazơ ⇒ pH > 7.
● H2NCH2COONa: H2NCH2COONa → H2NCH2COO– + Na+.
H2NCH2COO– + H2O ⇄ H2NCH2COOH + OH– ⇒ H2NCH2COO– có tính bazơ.
Na+ trung tính ⇒ H2NCH2COONa có tính bazơ ⇒ pH > 7.
(Hoặc: H2NCH2COO|Na ⇒ gốc axit yếu và gốc bazơ mạnh ⇒ có tính bazơ ⇒ pH > 7).
● Axit glutamic: HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH ⇒ số gốc COOH > số gốc NH2.
⇒ axit glutamic có tính axit ⇒ pH < 7.
⇒ có 3 dung dịch có pH < 7 ⇒ chọn B.
Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !
Copyright © 2021 HOCTAP247