Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 455 Câu hỏi trắc nghiệm Amin, Amino axit, Protein ôn thi Đại học có lời giải !!

455 Câu hỏi trắc nghiệm Amin, Amino axit, Protein ôn thi Đại học có lời giải !!

Câu 1 : Cho m gam axit gluconic hòa tan tối đa 5,88 gam CuOH2. Giá trị của m là:

A. 21,6 

B. 11,76      

C. 5,88       

D. 23,52

Câu 2 : Anilin có công thức là:

A. C6H5OH                       

B. CH3OH                   

C. CH3COOH           

D. C6H5NH2

Câu 4 : Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muố thu được là:

A. 43,00 gam       

B. 44,00 gam        

C. 11,05 gam        

D. 11,15 gam

Câu 5 : Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?

A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH

B. H2NCH2CONHCH2CH2COOH

C. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH

D. H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH

Câu 6 : Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là:

A. CH3COOH     

B. CH3CHO         

C. CH3NH2 

D. H2NCH2COOH

Câu 7 : Chất nào sau đây không có trạng thái khí, ở nhiệt độ thường?

A. Trimetylamin               

B. Metylamin               

C. Etylamin               

D. Anilin

Câu 8 : Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?

A. Phenylamin             

B. Metylamin               

C. Propylamin           

D. Etylamin

Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:

A. 0,1                               

B. 0,2                          

C. 0,4                        

D. 0,3

Câu 10 : Amin nào sau đây là amin bậc một?

A. C6H5NH2        

B. CH3NHCH3     

C. CH3NHC2H5    

D. CH3NHC6H5

Câu 15 : Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33% C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 2                                  

B. 3                             

C. 1                           

D. 4

Câu 16 : Cho dung dịch chứa 1,69 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M rồi cô cạn, thu được 3,515 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là:

A. 65                                

B. 45                           

C. 25                         

D. 50

Câu 18 : Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc một của C4H11N là:

A. 8                                  

B. 5                             

C. 4                           

D. 1

Câu 20 : Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:

A. 4                                  

B. 2                             

C. 6                           

D. 3

Câu 23 : Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) anilin. Số dung dịch có thể làm đổi màu quỳ tím sang màu xanh là:

A. 4                                  

B. 2                             

C. 1                           

D. 3

Câu 24 : Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?

A. C6H7N                         

B. C2H7N                     

C. C3H9N                  

D. C3H7NA

Câu 25 : Aminoaxit X có tên thường là Glyxin. Vậy công thức cấu tạo của X là:

A. CH3-CH(NH2)-COOH

B. H2N-[CH2]2-COOH

C. H2N-CH2-COOH

D. H2N-[CH2]3-COOH

Câu 26 : Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. Metylamin, amoniac, natri axetat

B. Anilin, metylamin, amoniac

C. Amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit

D. Anilin, amoniac, natri hiđroxit

Câu 30 : Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?

A. C2H5NH2                     

B. CH3NH2                  

C. (CH3)2NH             

D. C6H5NH2

Câu 31 : Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là:

A. đimetylmetanamin           

B. đimetylamin                     

C. N-etylmetanamin         

D. etylmetylamin

Câu 32 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon.

B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.

C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.

D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.

Câu 33 : Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. (CH3)3N                  

B. CH3NH2                  

C. CH3-NH-CH3        

D. C6H5NH2

Câu 35 : Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện tượng quan sát được là:

A. Dung dịch bị dục, sau đó trong suốt                 

B. Lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp

C. Dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó bị đục     

D. Lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp

Câu 37 : Công thức phân tử của đimetylamin là:

A. C4H11N                        

B. C2H6N2                    

C. C2H6N                  

D. C2H7N

Câu 38 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. Glyxin                     

B. Anilin                      

C. Metylamin            

D. Phenol

Câu 39 : Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là:

A. (c), (b), (a)       

B. (b), (a), (c)        

C. (c), (a), (b)        

D. (a), (b), (c)

Câu 40 : Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 2,550                           

B. 3,425                      

C. 4,725                    

D. 3,825

Câu 44 : Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?

A. CH3-NH-CH2CH3     

B. (CH3)2CH-NH2 

C. CH3CH2CH2-NH2      

D. (CH3)3N

Câu 45 : Chất nào sau đây là valin?

A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH 

B. CH3CH(NH2)COOH

C. H2NCH2COOH

D. (CH3)2CHCH(NH2)COOH

Câu 46 : Công thức cấu tạo nào sau đây tương ứng với α-amino axit?

A. CH3CH(NH2)COONa

B. H2NCH2CH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOH

D. H2NCH2CH(CH3)COOH

Câu 47 : Peptit Ala-Gly-Val-Ala-Glu có bao nhiêu liên kết peptit?

A. 4  

B. 3   

C. 2   

D. 5

Câu 48 : Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 16,8      

B. 18,6        

C. 20,8       

D. 20,6

Câu 49 : Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức bậc 1 trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là:

A. 3                                  

B. 2                             

C. 1                           

D. 4

Câu 50 : Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.

B. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan.

C. Trong dung dịch H2NCH2COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO.

D. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.

Câu 52 : Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. CH3COOH              

B. FeCl3                       

C. HCl                      

D. NaOH

Câu 54 : Có ba chất hữu cơ H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2NH2. Để nhận biết ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây?

A. NaoH                           

B. HCl                         

C. Quỳ tím                

D. CH3OH/HCl

Câu 55 : Cho 0,1 mol axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là:

A. 0,35 mol                      

B. 0,50 mol                 

C. 0,6 mol                 

D. 0,55 mol

Câu 56 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ

B. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin

C. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin

D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic

Câu 58 : Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:

A. NaOH   

B. Na2CO3  

C. NaCl      

D. HCl

Câu 59 : Amin nào dưới đây là amin bậc hai?

A. (CH3)2NCH2CH3          

B. CH3-CHNH2CH3     

C. CH3NH2               

D. CH3NHCH3

Câu 62 : Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử alanin là:

A. 11                                

B. 13                           

C. 12                         

D. 10

Câu 63 : Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?

A. glyxin                          

B. metylamin               

C. anilin                    

D. vinyl axetat

Câu 64 : Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?

A. Gly-Val 

B. Glucozơ  

C. Ala-Gly-Val     

D. metylamin

Câu 65 : Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?

A. CH3COOH     

B. C6H5NH2          

C. CH3OH  

D. C2H5NH2

Câu 67 : Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 38,8 gam                      

B. 28,0 gam                 

C. 26,8 gam              

D. 24,6 gam

Câu 68 : Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:

A. 127,5 gam                    

B. 118,5 gam               

C. 237,0 gam            

D. 109,5 gam

Câu 69 : Cho m gam alanin tác dụng vừa hết với axit HNO2 tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là:

A. 35,6 gam                      

B. 17,8 gam                 

C. 53,4 gam              

D. 71,2 gam

Câu 72 : Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 56,96 gam Ala, 64 gam Ala-Ala và 55,44 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 132,88                         

B. 223,48                    

C. 163,08                  

D. 181,2

Câu 81 : Phân tử khối của peptit Ala-Gly là:

A. 164       

B. 160         

C. 132        

D. 146

Câu 82 : Chất có phản ứng màu biure là:

A. saccarozơ                     

B. anbumin (protein)    

C. tinh bột                 

D. chất béo

Câu 83 : Anilin có công thức là?

A. C6H5NH2

B. H2NCH2COOH

C. CH3CH(NH2)COOH

D. H2NCH2CH2COOH

Câu 84 : Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng. Cho m gam X tác dụng hoàntoàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2% và KOH 2,8% thu được 10,56 gam muối. Giá trị của m là:

A. 8,64                             

B. 7,68                        

C. 6,72                      

D. 5,76

Câu 85 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.

B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.

C. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.

D. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozo.

Câu 86 : Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác. Để khử mùi tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch xút              

B. Nước vôi trong        

C. Giấm ăn                

D. Nước muối

Câu 88 : Cho 4,38 gam Ala-Gly phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 7,84                             

B. 9,98                        

C. 9,44                      

D. 8,90

Câu 89 : Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 5,73 gam muối. Công thức phân tử của X là:

A. C2H7N                         

B. C4H11N                    

C. CH5N                   

D. C3H9N

Câu 91 : Cho 12 gam hỗn hợp etyl amin và glyxin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 15,65                           

B. 16,30                      

C. 19,30                    

D. 14,80

Câu 92 : Một α-amino axit X (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amin và 1 nhóm cacboxyl). Cho 6 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được 9,04 gam muối. X là:

A. axit glutamic                

B. alanin                      

C. valin                     

D. glyxin

Câu 93 : Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo kết tủa trắng?

A. H2NCH2COOH        

B. CH3NH2 

C. C6H5NH2         

D. C2H5COOCH3

Câu 95 : Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH     

B. Quỳ tím  

C. Dung dịch HCl 

D. Kim loại natri

Câu 97 : Cho các nhận định sau:

A. 5                                  

B. 4                             

C. 2                           

D. 3

Câu 98 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ              

B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin

C. axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin         

D. anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic

Câu 99 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. H2N(CH2)6NH2.        

B. CH3NHCH3.    

C. C6H5NH2.        

D. CH3CH(CH3)NH2.

Câu 100 : Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi dùng 156 gam benzen là:

A. 186,0 gam.                    

B. 111,6 gam.               

C. 55,8 gam.             

D. 93,0 gam.

Câu 101 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.

B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.

CCác protein đều dễ tan trong nước.

D. Các amin không độc.

Câu 102 : Cho dãy các dung dch sau: C6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím?

A. 4                                  

B. 5                             

C. 2.                          

D. 3

Câu 107 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3NH2

B. CH3CH2NHCH3        

C. (CH3)3

D. CH3NHCH3

Câu 109 : Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?

A. CH3CH(NH2)COO

B. H2NCH2CH2COOH

C. H2NCH2COOH

D. HOOCCH2CH(NH2)COOH

Câu 111 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Isoamyl axetat là este không no.

B. Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.

D. Fructozơ không làm mất màu nước brom.

Câu 112 : Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?

A. Do cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.

B. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen.

C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.

D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.

Câu 114 : Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?

A. (CH3)3C-OH và (CH3)3C-NH2

B. (CH3)2CH-OH và (CH3)2CH-NH2

C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5-NH-CH3  

D. C6H5CH2-OH và CH3-NH-C2H5

Câu 115 : Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.

C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

D. Liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.

Câu 116 : Peptit X có công thức cấu tạo sau: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?

A. 4                                  

B. 5                             

C. 3                           

D. 6

Câu 118 : Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?

A. CH3NHCH3: đimetylaamin

B. H2NCH(CH3)COOH: anilin

C. CH3CH2CH2NH2: propylamin

D. CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin

Câu 122 : Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:

A. NaOH   

B. Na2CO3  

C. NaCl      

D. HCl

Câu 123 : C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là:

A. 6  

B. 5   

C. 4   

D. 3

Câu 124 : Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là:

A. đimetylamin    

B. etylmetylamin   

C. N-etylmetanamin       

D. đimetylmetanamin

Câu 127 : Để tách riêng biệt hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng:

A. HCl       

B. HCl, NaOH      

C. NaOH, HCl      

D. HNO2

Câu 129 : Sắp xếp các hợp chất sau đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ:

A. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)

B. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)

C. (4) > (5) > (2) > (6) > (1) > (3)

D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)

Câu 132 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?

A. C6H5NH2                    

B. H2N(CH2)6NH2       

C. CH3NHCH3         

D. CH3CH(CH3)NH2

Câu 133 : Trong điều kiện thường, chất ở trạng thái khí là:

A. Etanol.                    

B. Anilin.                     

C. Glyxin.                 

D. Metylamin.

Câu 134 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo ra sản phẩm có màu?

A. Đỏ.                          

B. Trắng.                       

C. Tím.                       

D. Vàng.

Câu 135 : Để rửa chai, lọ đựng anilin ta dùng cách nào sau đây?

A. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa bằng nước.

B. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa bằng nước.

C. Rửa bằng nước sau đó rửa bằng dung dịch NaOH.

D. Rửa bằng nước.

Câu 140 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?

A. Etylamin.                     

B. Axit glutamic.           

C. Alanin.                 

D. Anilin.

Câu 141 : Cho các chất:

A. X1, X2.                         

B. X2, X4.                    

C. X2, X3.                  

D. X2, X5.

Câu 143 : Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là:

A. Do nguyên tử N có độ âm lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.

B. Do amin tan nhiều trong nước.

C. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.

D. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.

Câu 144 : Để phản ứng vừa đủ với 25 gam dung dịch một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là:

A. C2H7N.                        

B. C3H7N.                    

C. CH5N.                  

D. C3H5N.

Câu 145 : Thứ tự tính bazơ tăng dần của CH3NH2; CH3NHCH3, C6H5NH2 và NH3:

A. CH3NH2 < CH3NHCH3 < NH3 < C6H5NH2      

B. CH3NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < C6H5NH2

C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3NHCH3 

D. C6H5NH2 < CH3NHCH3 < NH3 < CH3NH2

Câu 146 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Metylamin là chất khí có mùi khai, tương tự như amoniac.

B. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hidro với nước.

C. Phenol tan trong nước vì có tạo liên kết hidro với nước.

D. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hidro giữa các phân tử ancol.

Câu 148 : Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thu được:

A. aminoaxit.       

B. lipit.        

C. amin.      

D. este.

Câu 149 : Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là:

A. CH3NH2.         

B. CH3COOH.      

C. C6H5NH2.        

D. NH3.

Câu 151 : Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm 2 amin no, đơn chức mạch hở thu được 28,6 gam CO2 và 18,45 gam H2O. Giá trị của m là:

A. 12,05.                          

B. 11,95.                     

C. 13,35.                   

D. 13.

Câu 152 : Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:

A. Metylamin, amoniac, natri axetat.

B. Amoniac, natri hiđroxit, anilin.

C. Amoniac, metylamin, anilin.

D. Natrihi đroxit, amoni clorua, metylamin.

Câu 154 : Sắp xếp nào sau đây là đúng về tính bazơ của các chất:

A. C2H5NH2 > CH3NH2 > C6H5NH2.

B. C6H5NH2 > C2H5NH2 > CH3NH2.

C. C6H5NH2 > CH3NH2 > NH3.

D. CH3NH2 > NH3 > C2H5NH2.

Câu 155 : Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Gly-Ala.

B. Alanin.   

C. Anilin.    

D. Lysin.

Câu 156 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.       

B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

D. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.

Câu 157 : Để chứng minh X có cấu tạo H2NCH2COOH là hợp chất lưỡng tính, ta cho X tác dụng với:

A. HCl, NaOH.

B. NaOH, NH3.

C. Na2CO3, HCl.

D. HNO3, CH3COOH.

Câu 158 : Ứng dụng nào của amino axit là không đúng?

A. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt).

B. Aminoaxxit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.

C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.

D. Một số amino axit là nguyên liệu đẻ sản xuất tơ nilon.

Câu 159 : Cho các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH (2), CH3NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa các chất là:

A. (2), (4), (3), (1).        

B. (1), (4), (2), (3).         

C. (2), (1), (4), (3).         

D. (2), (3), (4), (1).

Câu 162 : Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng cứ 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử lưu huỳnh. Khối lượng phân tử gần đúng của X là:

A. 100000 đvC.              

B. 10000 đvC.             

C. 20000 đvC.          

D. 2000 đvC.

Câu 166 : Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với dung dịch HCl?

A. CH3COOH.                 

B. H2NCH2COOH.      

C. CH3CH2NH2.        

D. CH3COONa.

Câu 167 : Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh?

A. CH3COOH.    

B. CH3NH2.          

C. H2NCH2COOH.        

D. C6H5NH2 (anilin).

Câu 169 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ, thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. số đồng phân bậc một của X là:

A. 4.                                 

B. 2                             

C. 3                           

D. 1

Câu 172 : Hỗn hợp nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2CH2COCH2COOH.

B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH.

D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

Câu 173 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ?

A. HCOONH4.    

B. H2NCH2CH2COOH.  

C. CH3COOC2H5. 

D. C2H5NH2.

Câu 175 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nỗi lên là do:

A. Phản ứng thủy phân của protein.

B. Phản ứng màu của protein.

C. Sự đông tụ của lipit.

D. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

Câu 176 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Các dung dịch glyxin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

B. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

C. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

D. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.

Câu 181 : Tên gọi của H2NCH2COOH là:

A. glyxin.   

B. axit glutamic.    

C. metylamin.       

D. alanin.

Câu 182 : Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là:

A. 1.                                 

B. 4.                            

C. 2.                          

D. 3.

Câu 183 : Axit nào sau đây thuộc loại amino axit?

A. Axit axetic CH3COOH.

B. Axit stearic C17H35COOH.

C. Axit glutamic H2NC3H5(COOH)2.

D. Axit adipic C4H8(COOH)2.

Câu 184 : Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 22,6.     

B. 20,8.       

C. 18,6.      

D. 16,8.

Câu 185 : Số công thức cấu tạo của amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C4H11N là:

A. 4.                                 

B. 7.                            

C. 3.                          

D. 5.

Câu 186 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.

B. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.

C. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl.

D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2.

Câu 187 : Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ:

A. (4), (3), (1), (2).            

B. (2), (1), (3) (4).        

C. (2), (4), (1), (3).    

D. (4), (3), (2), (1).

Câu 188 : Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:

A. 37,50.                          

B. 18,75.                     

C. 21,75.                   

D. 28,25.

Câu 189 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Etylamin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin. 

B. Etylamin, hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng.

C. Anilin, etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.                              

D. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

Câu 190 : Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là:

A. alanin.   

B. glyxin.    

C. valin.      

D. lysin.

Câu 191 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3CH2NHCH3.      

B. CH3NHCH3.    

C. (CH3)3N. 

D. CH3NH2.

Câu 192 : Công thức của alanin là:

A. C6H5NH2.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH. 

D. C2H5NH2.

Câu 193 : Đimetylamin có công thức là:

A.(CH3)3N.

B.(CH3)2NH.        

C. CH3CH2CH2NH2.      

D.C2H5NH2.

Câu 194 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.

C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

D. Tất cả các amin đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh.

Câu 195 : Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là:

A. 1. 

B. 4.  

C. 2.  

D. 3.

Câu 196 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là:

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaCl.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 199 : Protein tham gia phản ứng màu biure tạo thành dung dịch có màu:

A. Đỏ.        

B. Vàng.     

C. Trắng.    

D. Tím.

Câu 200 : Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin), ta có thể rửa cá với:

A. Giấm.                           

B. Cồn.                        

C. Nước.                   

D. Nước muối.

Câu 201 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại amin?

A. Anilin.                         

B. Lysin.                      

C. Glyxin.                 

D. Valin.

Câu 202 : Số đồng phân amin bậc 1 của công thức C4H11N là:

A. 8.                                 

B. 3.                            

C. 2.                          

D. 4.

Câu 203 : Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala - Ala - Gly với Gly - Ala là:

A. Dung dịch NaOH.        

B. Dung dịch HCl.       

C. Dung dịch NaCl.   

D. Cu(OH)2.

Câu 204 : Khi hòa tan vào nước, chất làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh là:

A. Etanol.                          

B. Metylamin.              

C. Hiđroclorua.          

D. Glyxin.

Câu 205 : Cho 8,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 13,7.                            

B. 10,2.                       

C. 15,3.                     

D. 18,9.

Câu 208 : Cho các chất sau NH3 (1), anilin (2), metyl amin (3), đimetyl amin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là:

A. (4), (3), (2), (1).        

B. (2), (1), (3), (4).         

C. (4), (3), (1), (2).         

D. (3), (4), (1), (2).

Câu 209 : Peptit H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH có tên gọi là:

A. Gly-Ala-Gly.   

B. Ala-Gly-Ala.    

C. Gly-Ala-Gly.    

D. Ala-Gly-Gly.

Câu 210 : Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong X, nguyên tố oxi chiếm 40% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch gồm NaOH 2,0% và KOH 2,8%, thu được 13,2 gam muối Giá trị của m là:

A. 9,6.                              

B. 10,8.                       

C. 8,4.                       

D. 7,2.

Câu 212 : Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?

A. Axit glutamic  

B. Amilopectin     

C. Anilin     

D. Glyxin

Câu 213 : Cho một peptit X được tạo nên bởi n gốc alanin có khối lượng phân tử là 302 đvC. Peptit X thuộc loại:

A. Pentapepit.      

B. Đipetit.   

C. Tetrapeptit.       

D. Tripetit.

Câu 215 : Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni doma, ClH3NCH2COOH, lysin, H2NCH2COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là:

A. 5.                            

B. 3.                            

C. 4.                          

D. 2.

Câu 216 : Cho Etylamin phản ứng với CH3I (tỉ lệ mol 1:1) thu được chất nào sau đây?

A. Metyletylamin 

B. Đietylamin       

C. Đimetylamin    

D. Etylmetylamin

Câu 219 : Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit α-aminopropionic là:

A. 11.                          

B. 13.                          

C. 12.                        

D. 10.

Câu 221 : Cho vào ống nghiệm sạch khoảng 5ml chất hữu cơ X, 1ml dung dịch NaOH 30% và 5ml dung dịch CuSO4 2%, sau đó lắc nhẹ, thấy ống nghiệm xuất hiện màu tím đặc trưng. Chất X là:

A. Glucozo.                       

B. Triolein.                    

C. Lòng trắng trứng.   

D. Glyxin.

Câu 223 : Cho các nhận định sau:

A. 1. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 2.

Câu 224 : Cho các phát biểu sau:

A. 3. 

B. 5.  

C. 4.  

D. 6.

Câu 227 : Ứng với công thức C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit?

A. 2.                                 

B. 3.                            

C. 4.                          

D. 5.

Câu 229 : Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:

A. C2H5OH.         

B. CH3NH2.          

C. H2NCH2COOH.        

D. CH3COOH.

Câu 231 : Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là:

A. 15,05%.

B. 18,67%.  

C. 17,98%. 

D. 15,73%.

Câu 232 : Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:

A. Màu vàng.       

B. Màu da cam.     

C. Màu đỏ.  

D. Màu tím.

Câu 233 : Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:

A. 2.                                 

B. 1.                            

C. 3.                          

D. 4.

Câu 234 : Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ :

A. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.

B. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2.

C. NH3C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.

D. CH3NH2C6H5NH2 (anilin), NH3.

Câu 237 : Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

A.C6H5NH2.        

B. H2NCH(CH3)COOH. 

C. C2H5OH.         

D. CH3COOH.

Câu 243 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

A. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

Câu 245 : Đun nóng 0,12 mol aminoaxit X (H2N-R-COOH) với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản ứng thu được 37,04 gam rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của X là:

A. 2.                                 

B. 1.                            

C. 6.                          

D. 5.

Câu 248 : Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2CH2COOH (X), ta cho X tác dụng với:

A. NaOH, NH3.   

B. HCl, NaOH.     

C. HNO3, CH3COOH.   

D. Na2CO3, HCl.

Câu 249 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Dung dịch của các amino axit đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

B. Tính bazơ của C6H5NH2 yếu hơn tính bazơ của NH3.

C. Aminoaxit là chất hữu cơ tạp chức.

D. Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N (n  1).

Câu 250 : Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với:

A. Dung dịch NaCl.      

B. Nước Br2.         

C. Dung dịch NaOH.     

D. Dung dịch HCl.

Câu 251 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. 

BH2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH. 

D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

Câu 253 : Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin+NaOHXHClY. Chất Y là chất nào sau đây?

A. CH3CH(NH2)COONa.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH3Cl)COOH.       

D. CH3CH(NH3Cl)COONa.

Câu 258 : Chất nào sau đây lực bazơ mạnh nhất?

A. NH3.      

B. CH3CONH2.    

C. CH3CH2CH2OH.       

D. CH3CH2NH2.

Câu 259 : Thủy phân đến cùng protein thu được:

A. Các amino axit giống nhau.

B. Các α-amino axit.

C. Các chuỗi polipeptit.   

D. Các amino axit khác nhau.

Câu 260 : Dung dịch etyl amin không tác dụng được với dung dịch:

A. CuSO4.  

B. CH3COOH.      

C. HCl.       

D. NaOH.

Câu 263 : Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch axit HCl đặc rồi đưa vào miệng bình chứa khí A thấy có "khói trắng" khí A là:

A. Etylamin.        

B. Anilin.    

C. Amoniclorua.   

D. Hiđroclorua.

Câu 264 : Tên gọi nào sai với công thức tương ứng?

A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH: axit glutamic.

B. H2N[CH2]6NH2: hexan-l,6-điamin.

C. CH3CH(NH2)COOH: glyxin.

D. CH3CH(NH2)COOH: alanin.

Câu 265 : Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức, phân tử khối của Y bằng 89. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. H2NCH2COOH, H2NCH2COOC2H5.

B. H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOC2H5.

C. H2N[CH2]2COOH, H2N[CH2]2COOCH3.

DH2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3.

Câu 266 : Có các nhận định sau:

A. (3), (2); (4).     

B. (1), (2) (4).       

C. (1), (3), (4).      

D. (1), (2) (3), (4).

Câu 268 : Trong các chất sau, chất nào làm amin bậc 2?

A. CH3NHCH3.

B. CH3CH(CH3)NH2.

C. H2N[CH2]6NH2.

D. C6H5NH2.

Câu 269 : Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân hoàn toàn protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là:

A. Axit cacboxylic.        

B. α-amino axit.    

C. Este.       

D. β-amino axit.

Câu 270 : Công thức của alanin là:

A. H2NCH2COOH.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. ClH3NCH2COOH.

Câu 271 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, tan tốt trong nước.

B. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure.

C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

D. Tripeptit (mạch hở) có chứa 2 liên kết peptit.

Câu 272 : Tính bazơ của các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3,C6H5NH2.

B. NH3CH3NH2(CH3)2NH, C6H5NH2.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2(CH3)2NH.       

D. CH3NH2(CH3)2NH, NH3. C6H5NH2.

Câu 276 : Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?

A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2

B. (CH3)2NH và CH3CH2OH

C. (CH3)2NH và (CH3)2CHOH

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

Câu 278 : Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

A. Etylamin.        

B. Anilin.    

C. Metylamin.       

D. Trimetylamin.

Câu 280 : Amino axit nào sau đây phản ứng với HCl (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tương ứng 1:2?

A. Alanin.  

B. Lysin.     

C. Axit glutamic.  

D. Valin.

Câu 281 : Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl?

A. Glucozơ.

B. Anilin.    

C. Alanin.   

D. Metyl amin.

Câu 282 : Dung dịch không có màu phản ứng màu biure là:

A. Gly - Val.

B. Gly - Ala - Val - Gly.

C. Anbumin (lòng trắng trứng).

D. Gly-Ala-Val.

Câu 283 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.

B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.

C. Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi.

D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyên màu xanh.

Câu 290 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.  

B. Metyl amin.      

C. Glucozơ. 

D. Anilin.

Câu 291 : Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là:

A. Valin.    

B. Glyxin.   

C. Alanin.   

D. Lysin.

Câu 292 : Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

B. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH.

C. H[HNCH2CH2CO]2OH.

D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

Câu 295 : Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (4), (1), (5), (2), (3).

B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3).

Câu 296 : Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng sau:

A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, alinin.

B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

Câu 298 : Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là:

A. H2NCH2COOH.       

B. CH3COOH.      

C. CH3CHO.        

D. CH3NH2.

Câu 299 : Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hidrocacbon, thu được:

A. Amin.    

B. Lipt.       

C. Este.       

D. Amino axit.

Câu 302 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

B. Hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.

C. Etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

D. Hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.

Câu 307 : Cho các phát biểu sau:

A. 4. 

B. 3.  

C. 5.  

D. 2.

Câu 310 : Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ?

A. H2N(CH2)6NH2.        

B. CH3NHCH3.    

C. C6H5NH2.        

D. CH3CH(CH3)NH2.

Câu 312 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.

B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng.

C. Các protein đều dễ tan trong nước.

D. Các amin không độc.

Câu 319 : Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp phức?

A. CH3COOH.    

B. HO-CH2-CH2-OH.     

C. H2N-CH2-COOH.      

D. HCHO.

Câu 320 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 3?

A. CH3NHCH3.   

B. C2H5NH2.         

C. CH3NH2.          

D. (CH3)3N.

Câu 322 : Cho 17,8 gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 23,2.     

B. 24,1.       

C. 24,7.      

D. 25,1.

Câu 325 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Axit glutamic, lòng trắng trứng, anilin.

B. Anilin, axit glutamic, lòng trắng trứng.

C. Axit glutamic, lòng trắng trứng, alanin.

D. Alanin, lòng trắng trứng, anilin.

Câu 327 : Cho các nhận định sau:

A. 1  

B. 2   

C. 3   

D. 4

Câu 328 : Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. Đimetylamin.  

B. Trimetylamin.   

C. Phenylamin.     

D. Metylamin.

Câu 329 : Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Ala-Gly-Gly.   

B. Ala-Ala-Gly-Gly.       

C. Ala-Gly. 

D. Gly-Ala-Gly.

Câu 330 : Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?

A. Amoniac, etylamin, anilin.

B. Etylamin, anilin, amoniac.

C. Anilin, metylamin, amoniac.

D. Anilin, amoniac, metylamin.

Câu 336 : Alanin là tên gọi của α-amino axit có phân tử khối bằng:

A. 103.      

B. 117.        

C. 75.         

D. 89.

Câu 337 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. Anilin, aminiac, natri hiđroxit.

B. Metyl amin, amoniac, natri axetat.

C. Anilin, metyl amin, amoniac.

D. Amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

Câu 338 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.

B. Các dung dịch Alyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ tím.

C. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit.

D. Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.

Câu 342 : Metylamin không phản ứng với:

A. Dung dịch HCl.        

B. Dung dịch H2SO4.

C. O2(to).

D. H2(xúc tác Ni, to).

Câu 343 : Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa nitơ?

A. Chất béo

B. Xenlulozơ        

C. Tinh bột 

D. Protein

Câu 346 : Phát biếu nào sau đây sai?

A. Cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.

Câu 350 : Cho dãy các chất: Tinh bột, protein, vinylfomat, anilin và mantozơ. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các chất trong dãy trên?

A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

B. Có 3 chất bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng.

C. Có 1 chất làm mất màu nước brom.

D. Có 2 chất có tính lưỡng tính.

Câu 351 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. C2H5NH2.       

B. CH3COOC2H5. 

C. H2N-CH2-COOH.      

D. HCOONH4.

Câu 353 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do:

A. Phản ứng màu của protein.

B. Phản ứng thủy phân của protein.

C. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

D. Sự đông tụ của lipit.

Câu 354 : Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Metylamin.      

B. Alanin.   

C. Ala-Val. 

D. Metyl axetat.

Câu 355 : Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với:

A. Nước.    

B. Cồn.       

C. Giấm.     

D. Nước muối.

Câu 357 : Cho các nhận định sau:

A. 3. 

B. 6.  

C. 5.  

D. 4.

Câu 359 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:

A. Phenylamin, amoniac, etylamin.

B. Etylamin, phenylamin, amoniac.

C. Etylamin, amoniac, phenylamin.

D. Phenylamin, etylamin, amoniac.

Câu 361 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.

B. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.

D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 365 : Chất khí ở điều kiện thường là:

A. Ancol metylic. 

B. Metylamin.       

C. Anilin.    

D. Glixin.

Câu 366 : Công thức phân tử của glyxin là:

A. C2H7O2N        

B. C3H7O2N          

C. C2H5O2N         

D. C3H9O2N

Câu 367 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. Anilin    

B. Alanin    

C. Phenylamoni clorua   

D. Metylamin

Câu 368 : Đun nóng chất X với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chứa hai muối. Chất X là:

A. Gly-Gly 

B. Vinyl axetat      

C. Triolein  

D. Gly-Ala

Câu 369 : Số đồng phân amino axit của C3H7O2N là:

A. 2. 

B. 1.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 372 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa làm mất màu dung dịch brom?

A. Ancol benzylic

B. Anilin     

C. Phenol    

D. Alanin

Câu 373 : Cho các phát biểu sau:

A. 5. 

B. 3.  

C. 4.  

D. 2.

Câu 376 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là:

A. Anilin, metylamin, lysin.

B. Alanin, metylamin, valin.

C. Glyxin, valin, metylamin.

D. Metylamin, lysin, etylamin.

Câu 380 : Amin nào sau đây là amin bậc 1:

A. Trimetyl amin.

B. Đimetyl amin.  

C. Etyl metyl amin.        

D. Metyl amin.

Câu 381 : Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?

A. Axit glutamic. 

B. Lysin.     

C. Alanin.   

D. Axit amino axetic.

Câu 382 : Cho dãy chuyển hóa : Glysin + HClX1+NaOH X2. Vậy X2 là:

A. ClH3NCH2COONa

B. H2NCH2COONa.

C. H2NCH2COOH.

D. ClH3NCH2COOH

Câu 385 : Peptit nào sau đây không tham gia phản ứng màu biure:

A. Ala-Gly-Gly.   

B. Ala-Gly-Ala-Gly.       

C. Ala-Ala-Gly-Gly.       

D. Gly-Gly

Câu 388 : Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.  

B. Etyl amin.        

C. Anilin.    

D. Glucozo.

Câu 389 : Số liên kết peptit trong phân tử Ala-Gly-Ala-Gly là:

A. 1. 

B. 2.  

C. 3.  

D. 4.

Câu 393 : Anilin không tác dụng với:

A. Nước brom     

B. Dung dịch HCl 

C. Dung dịch NaOH      

D. Dung dịch HNO2

Câu 394 : Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do:

A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.

B. Phản ứng màu của protein.

C. Sự đông tụ của lipit.

D. Phản ứng thủy phân của protein.

Câu 396 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ.

B. Metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.

C. Glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng.

D. Glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.

Câu 399 : Alanin có công thức cấu tạo thu gọn là:

A. H2NCH2COOH.       

B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH(NH2)COOH.

D. H2NCH2CH(NH2)COOH.

Câu 400 : Thuỷ phân hoàn toàn 1mol peptit X mạch hở thu được 1 mol Alanin và 1 mol Glyxin và 2 mol valin. Nhận định nào sau đây về X là sai?

A. X thuộc loại tetrapeptit.

B. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 4 mol NaOH.

C. X chứa 4 liên kết peptit.

D. X chứa 3 liên kết peptit.

Câu 401 : Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất:

A. (C6H5)2NH.     

B. C6H5CH2NH2.  

C. C6H5NH2.        

D. NH3.

Câu 405 : Cho dãy các chất: CH3NH2 (1), NH3 (2), C6H5NH2 (3), CH3NHCH3 (4), NaOH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là:

A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (5), (4), (1), (2), (3).

C. (5), (4), (3), (2), (1).

D. (5), (4), (2), (1), (3).

Câu 406 : Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thu được ghi ở bảng sau:

A. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.

D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

Câu 409 : Công thức của amin bậc 2 là:

A. CH3CH2NH2.

B. CH3CH(NH2)CH3.

C. CH3NHCH2CH3.

D. (CH3)2NC2H5.

Câu 410 : Hợp chất nào sau đây là este của amino axit?

A. H2NCH2COONH3CH3.

B. H2NCH2COOH.

C. H2NCH2CONHCH2COOH.

D. H2NCH2COOCH3.

Câu 413 : Chất nào sau đây là aminoaxit?

A. H2NCH2COOH.       

B. C2H5OH.          

C. CH3COOH.     

D. C6H5NH2.

Câu 424 : Cặp dung dịch nào sau đây đều làm qùy tím hóa xanh?

A. Alanin, axit glutamic.

B. Lysin, metylamin.

C. Glyxin, lysin.

D. Anilin, lysin.

Câu 425 : Anilin phản ứng với chất nào sau đây tạo kết tủa trắng?

A. Nước brom.    

B. Dung dịch HCl.         

C. O2, t0.     

D. Dung dịch NaOH.

Câu 430 : Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2, C2H5NH2. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là:

A. CH3NH2.         

B. NH3.       

C. C2H5NH2.         

D. C6H5NH2.

Câu 432 : Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:

A. 0,85 gam.        

B. 8,10 gam.         

C. 8,15 gam.         

D. 7,65 gam.

Câu 435 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Glyxin.  

B. Metyl amin.      

C. Glucozơ. 

D. Anilin.

Câu 436 : Hợp chất NH2CH2COOH có tên gọi là:

A. Valin.    

B. Glyxin.   

C. Alanin.   

D. Lysin.

Câu 439 : Nhỏ vài giọt dung dịch nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thì:

A. Có kết tủa màu trắng xuất hiện.

B. Không có hiện tượng gì.

C. Có kết tủa màu vàng xuất hiện.

D. Dung dịch chuyển sang  màu xanh tím do phản ứng màu biure.

Câu 440 : Nhận biết các dung dịch glucozơ, glyxerin không thể dùng:

A. Cu(OH)2/OH.

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. Dung dịch Br2.

D. Dung dịch NaOH.

Câu 442 : Hóa chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là:

A. CH3COOH.    

B. C2H5OH.          

C. CH3COOC2H5. 

D. CH3NH2.

Câu 443 : Hợp chất NH2CH(CH3)COOH có tên gọi là

A. Lysin.    

B. Glysin.    

C. Axit α-aminoaxetic.   

D. Alanin.

Câu 445 : Phản ứng giữa NH3 với chất nào sau đây chứng minh NH3 thể hiện tính bazơ:

A. Cl2.        

B. O2.          

C. HCl.       

D. CuO.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247