Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian !!

200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian !!

Câu 3 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho A(1;2;3), B(5;2;0). Khi đó:

A. AB = 5

B. AB= 23

C. AB= 61

D. AB = 3

Câu 7 : #2H3Y1-1~Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2; 1; -1), B(3; 3; 1), C(4; 5; 3). Khẳng định nào đúng?

B. A, B, C thẳng hàng

C. AB = AC

D. O, A, B, C  4 đỉnh của một tứ diện.

Câu 9 : #2H3Y1-1~Trong không gian Oxyz, cho véc-tơ  sao cho . Tọa độ của véc-tơ  là:

A. (-2;1;2)

B. (1;2;-2)

C. (2;1; -2)

D. (2;1;2).

Câu 21 : Cho  =(2;0;1). Độ dài của véc-tơ  bằng:

A. 5

B. 3

C. √5

D. √3

Câu 22 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tọa độ  biết 

A. =(5;-3;2)

B. =(2;-3;5)

C. =(2;5;-3)

D.=(-3;5;2)

Câu 23 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véc-tơ . Tìm tọa độ điểm A.

A. A(-2;3;0)

B. A(-2;0;3)

C. A(0;2;-3)

D. A(0;-2;3).

Câu 24 : Trong không gian Oxyz cho a = (1;-2;3), b = 2i-3k 

A. (3;-2;0)

B. (3;-5;-3)

C. (3;-5;0)

D. (1;2;-6).

Câu 29 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A thỏa mãn . Khi đó tọa độ điểm A là:

A. (-2;3;7)

B. (2;-3;7)

C. (-3;2;7)

D. (2;7;-3).

Câu 36 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;2). Mệnh nào sau đây đúng?

A. ∈ (Oxz)

B.  (Oyz)

C.  Oy

D.  (Oxy).

Câu 47 : Trong không gian Oxyz, cho hai véc-tơ  và . Tính :

A. (1;-3;4)

B. -8

C. -5

D. (1;-9;0).

Câu 53 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm K(0;2;2√2) tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy) là:

A. x2+(y-2)2+(z-2√2)2=4

B. x2+(y-2)2+(z-2√2)2=8

C. x2+(y-2)2+(z-2√2)2=2√2

D. x2+(y-2)2+(z-2√2)2=2.

Câu 56 : #2H3Y1-3~Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu (S) đường kính AB với A(4; -3; 5), B(2; 1; 3) là:

A.  +  +  + 6x + 2y - 8z - 26 = 0

B.  +  +  - 6x + 2y - 8z + 20 = 0

C.  +  +  + 6x - 2y + 8z - 20 = 0

D.  +  +  - 6x + 2y - 8z + 26 = 0.

Câu 58 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình  x²+y²+z²+2x-4y+6z-2=0. Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của (S).

A. Tâm I(-1;2;-3)  bán kính R=4

B. Tâm I(1;-2;3)  bán kính R=4

C. Tâm I(-1;2;3)  bán kính R=4

D. Tâm I(1;-2;3)  bán kính R=16.

Câu 60 : #2H3Y1-3~Trong không gian tọa độ Oxyz, xác định phương trình mặt cầu có tâm I(3;-1;2) và tiếp xúc mặt phẳng (P): x+2y-2z=0.

A. (x-3)²+(y+1)²+(z-2)2=2

B. (x-3)²+(y+1)²+(z-2)²=1

C. (x+3)²+(y-1)²+(z+2)2=1

D. (x+3)²+(y-1)²+(z+2)²=4.

Câu 62 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-3) bán kính R=4 là:

A. (x+2)²+(y+1)²+(z-3)²=16

B. (x+2)²+(y+1)²+(z-3)²=4

C. (x-2)²+(y-1)²+(z+3)²=4

D. (x-2)²+(y-1)²+(z+3)²=16.

Câu 67 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;3) đi qua điểm A(1;1;2) có phương trình là:

A. (x-1)²+(y-1)²+(z-2)²=2

B. (x-1)²+(y-2)²+(z-3)²=2

C. (x-1)²+(y-2)²+(z-3)²=√2

D. (x-1)²+(y-1)²+(z-2)²=√2.

Câu 68 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm I(1;0;-2) và mặt phẳng (P) có phương trình x + 2y -2z +4 =0. Phương trình mặt cầu (S) tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng (P) là:

A. (x-1)² +  + (z+2)² =9

B. (x-1)² +y² + (z+2)² =3

C. (x+1)² +  + (z-2)² =3

D. (x+1)² +  + (z-2)² =9.

Câu 69 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x²+y²+z²-x+2y+1=0. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của (S).

A. I(-1/2;1;0)  R 1/4

B. I(1/2;1;0)  R = 1/2

C. I(1/2;-1;0)  R = 1/2

D. I(-1/2;1;0)  R 1/2

Câu 77 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho M(1;-1;2), N(3;1;-4). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của MN.

A. x + y + 3z + 5 = 0

B. x + y - 3z - 5 = 0

C. x + y + 3z + 1 = 0

D. x + y - 3z + 5 = 0.

Câu 78 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;3;1), B(0;1;2). Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB là:

A. (P): 2x + 2y - z = 0

B. (P): 2x + 2y - z - 9 = 0

C. (P): 2x + 4y + 3z - 19 = 0

D. (P): 2x + 4y + 3z - 10 = 0.

Câu 79 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (Oxy) có phương trình là:

A. z = 0

B. x + y + z = 0

C. y = 0

D. x = 0.

Câu 85 : Trong hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;2;3) và có véc-tơ pháp tuyến  là:

A. -2x + z + 1 = 0

B. -2y + z - 1 = 0

C. -2x + z - 1 = 0

D. -2x + y - 1 = 0.

Câu 86 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(4;3;2), B(-1;-2;1) và C(-2;2;-1). Phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với BC là:

A. x - 4y + 2z + 4 = 0

B. x - 4y - 2z + 4 = 0

C. x - 4y - 2z - 4 = 0

D. x + 4y - 2z - 4 = 0.

Câu 89 : Trong không gian Oxyz, tìm phương trình mặt phẳng (α) cắt ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại ba điểm A(-3;0;0), B(0;4;0), C(0;0;-2).

A. 4x + 3y - 6z + 12 = 0

B. 4x + 3y + 6z + 12 = 0

C. 4x - 3y + 6z + 12 = 0

D. 4x - 3y + 6z - 12 = 0.

Câu 116 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu(S): (x-1)² + (y-2)² + (z-3)²=81 tại điểm P(-5;-4;6) là:

A.  7 x + 8y + 67 = 0

B.  4 x + 2y - 9z + 82 = 0

C.  x - 4z + 29 = 0

D.  2x + 2y - z + 24 = 0

Câu 121 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có véc-tơ chỉ phương u và mặt phẳng (P) có véc-tơ pháp tuyến n. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. u vuông góc với n thì d song song với (P)

B. u không vuông góc với n thì d cắt (P)

C. d song song với (P) thì u cùng phương với n

D. d vuông góc với (P) thì u vuông góc với n

Câu 125 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng  và mặt phẳng (P): x-3y+2z-5=0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. d cắt  không vuông góc với (P)

B. d vuông góc với (P)

C. d song song với (P)

D. d nằm trong (P).

Câu 126 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng . Véc-tơ chỉ phương  của d và điểm M thuộc đường thẳng d là:

A. =(6;-2;8),M(3;-1;4)

B. =(2;3;-5),M(3;-1;4)

C. =(3;-1;4),M(1;3;-4)

D. =(6;-2;8),M(2;3;-5).

Câu 136 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng:

A. song song

B. trùng nhau

C. chéo nhau

D. cắt nhau

Câu 143 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng

A. M₁(1;5;4)

B. M₂(-1;-2;-5)

C. M₃(0;3;-1)

D. M₄(1;2;-5).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247