Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HSG môn Toán 12 năm 2019 Trường THPT Thuận Thành 2

Đề thi HSG môn Toán 12 năm 2019 Trường THPT Thuận Thành 2

Câu 6 : Cho F(x) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right) = {{\rm{e}}^{3x}}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right) = 1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. \(F\left( x \right) = \frac{1}{3}{{\rm{e}}^{3x}} + \frac{2}{3}\)

B. \(F\left( x \right) = \frac{1}{3}{{\rm{e}}^{3x}}\)

C. \(F\left( x \right) = \frac{1}{3}{{\rm{e}}^{3x}} + 1\)

D. \(F\left( x \right) =  - \frac{1}{3}{{\rm{e}}^{3x}} + \frac{4}{3}\)

Câu 10 : Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có \(AC' = 5a\), đáy là tam giác đều cạnh 4a.

A. \(V = 12{a^3}\)

B. \(V = 20{a^3}\sqrt 3 \)

C. \(V = 20{a^3}\)

D. \(V = 12{a^3}\sqrt 3 \)

Câu 14 : Cho điểm A nằm trên mặt cầu (S) tâm O, bán kính R = 6 cm. I, K là 2 điểm trên đoạn OA sao cho OI = IK = KA. Các mặt phẳng (P), (Q) lần lượt đi qua I, K cùng vuông góc với OA và cắt mặt cầu (S) theo đường tròn bán kính \(r_1, r_2\). Tính tỉ số \(\frac{{{r_1}}}{{{r_2}}}\). 

A. \(\frac{{{r_1}}}{{{r_2}}} = \frac{{3\sqrt {10} }}{4}\)

B. \(\frac{{{r_1}}}{{{r_2}}} = \frac{4}{{\sqrt {10} }}\)

C. \(\frac{{{r_1}}}{{{r_2}}} = \frac{{3\sqrt {10} }}{5}\)

D. \(\frac{{{r_1}}}{{{r_2}}} = \frac{5}{{3\sqrt {10} }}\)

Câu 15 : Cho hàm số \(f'\left( x \right) = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có đồ thị như hình vẽ

A. \(5 - 4\ln 2\)

B. \(5 - 2\ln 2\)

C. \(-2 - 4\ln 2\)

D. 5

Câu 19 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng xét dấu của \(f'(x)\) 

A. x = - 1

B. x = 3

C. x = 2

D. x = - 3

Câu 23 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị hàm số \(f'(x)\) như hình vẽ

A. (- 2;0)

B. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

D. (- 1;1)

Câu 28 : Cho hình vuông ABCD. Dựng khối da diện ABCDEF, trong đó EF = 2 và song song với AD . Tất cả cáccạnh còn lại của khối đa diện ABCDEF bằng a. Tính thể tích V của khối đa diện ABCDEF.

A. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{6}\)

B. \(V = \frac{{5\sqrt 2 {a^3}}}{6}\)

C. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{3}\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 2 {a^3}}}{{12}}\)

Câu 29 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị \(f'(x)\) như hình vẽ

A. \(f\left( { - 1} \right) - \frac{5}{3}\)

B. \(f\left( 1 \right) - \frac{1}{3}\)

C. \(f\left( 2 \right) - \frac{5}{3}\)

D. \( - \frac{1}{3}\)

Câu 30 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;1) và mặt phẳng \((P):2x + y + 2z + 2 = 0\). Biết mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 1. Viết phương trình của mặt cầu (S).

A. \((S):{(x + 2)^2} + {(y + 1)^2} + {(z + 1)^2} = 8\)

B. \((S):{(x + 2)^2} + {(y + 1)^2} + {(z + 1)^2} = 10\)

C. \((S):{(x - 2)^2} + {(y - 1)^2} + {(z - 1)^2} = 8\)

D. \((S):{(x - 2)^2} + {(y - 1)^2} + {(z - 1)^2} = 10\)

Câu 48 : Cho các số dương a, b, c thỏa mãn \(a \ne 1,\,\,{\log _3}a + b = 0,\,\,{\log _a}b = \frac{1}{c},\,\,\ln \frac{b}{c} = c - b\). Tổng \(S = a + b + c\) nằm trong khoảng nào cho dưới đây?

A. \(\left( {\frac{3}{2};2} \right)\)

B. \(\left( {\frac{6}{5};\frac{3}{2}} \right)\)

C. \(\left( {\frac{5}{2};3} \right)\)

D. \(\left( {3;3,5} \right)\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247