Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học năm 2019 !!

Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học năm 2019 !!

Câu 3 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ca2+.

B. Ag+.

C. Cu2+.

D. Zn2+.

Câu 7 : Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. CrO3.

C. Na2O.

D. MgO.

Câu 8 : Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là:

A. Điện phân dung dịch.

B. Nhiệt luyện.

C. Thủy luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Câu 17 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 18 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một?

A. CH3NHCH3.

B. (CH3)3N.

C. CH3NH2.

D. CH3CH2NHCH3.

Câu 20 : Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. CH3CHO.

B. CH3CH3.

C. CH3COOH.

D. CH3CH2OH.

Câu 25 : Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Chất béo.

B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.

D. Protein.

Câu 26 : Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu 27 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.

B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.

C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.

D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.

Câu 30 : Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chất, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là:

A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3.

B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5.

C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3

Câu 31 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q.

A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit.

B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.

C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol.

D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic.

Câu 32 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 34 : Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.

B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.

C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2.

D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ.

Câu 37 : Cho phương trình hóa học:

A. 1 : 3.

B. 1 : 2.

C. 2 : 3.

D. 2 : 9.

Câu 38 : Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.

B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.

C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn đểphản ứng xảy ra nhanh hơn.

D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

Câu 51 : Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen?

A. Clo.

B. Oxi.

C. Nitơ.

D. Cacbon.

Câu 52 : Thành phần chính của phân đạm ure là:

A. (NH2)2CO.

B. Ca(H2PO4)2.

C. KCl.

D. K2SO4.

Câu 55 : Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.

B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2.

C. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu.

D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2.

Câu 57 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước.

B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.

C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất.

D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn.

Câu 61 : Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.

B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.

C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.

D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Câu 65 : Nhận định nào sau đây là sai?

A. Gang và thép đều là hợp kim.

B. Crom còn được dùng để mạ thép.

C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất.

D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang.

Câu 70 : Cho các nhận xét sau:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 71 : Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:

A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.

B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.

C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.

D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.

Câu 75 : Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là:

A. CnH2n+2(n ≥1).

B. CnH2n(n ≥2).

C. CnH2n-2(n ≥2).

D. CnH2n-6(n ≥6).

Câu 77 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3CHO.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. CH3NH2.

Câu 78 : Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là:

A. Propan-1-ol.

B. Propan-2-ol.

C. Pentan-1-ol.

D. Pentan-2-ol.

Câu 87 : Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?

A. CH2=CHCl.

B. CH2=CH2.

C. CHCl=CHCl.

D. CH≡CH.

Câu 88 : Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. H2N-CH2-NH2.

B. (CH3)2CH-NH2.

C. CH3-NH-CH3.

D. (CH3)3N.

Câu 89 : Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein có phản ứng màu biure.

B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.

D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.

Câu 98 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Al.

B. Li.

C. Mg.

D. Ca.

Câu 99 : Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 đặc, nguội.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNOloãng.

D. H2SO4 loãng.

Câu 101 : Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. H2O.

D. NaCl.

Câu 102 : Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?

A. (CH3)3N.

B. CH3–NH–CH3.

C. C2H5–NH2.

D. CH3–NH2.

Câu 106 : Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Tristearin.

B. Metyl fomat.

C. Benzyl axetat.

D. Metyl axetat.

Câu 107 : Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là:

A. Boxit.

B. Thạch cao nung.

C. Đá vôi.

D. Thạch cao sống.

Câu 108 : Cho các nhóm tác nhân hóa học sau:

A. (1), (3), (4).

B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3).

D. (1), (2), (4).

Câu 111 : Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)   CuCl2 + 2FeCl2.

B. H2 + CuO  Cu + H2O.

C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.

D. Fe + ZnSO4 (dung dịch)  FeSO4   +  Zn.

Câu 116 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng.

B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.

C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6.

D. CrOlà oxit axit.

Câu 122 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 124 : Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

A. 4HCl (đặc) + MnO2 to Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.

B. 2HCl (dung dịch) + Zn  H2↑ + ZnCl2.

C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn) SO2↑ + Na2SO4 + H2O.

D. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn) to 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O.

Câu 125 : Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

A. Metyl axetat.

B. Metyl propionat.

C. Propyl axetat.

D. Etyl axetat.

Câu 129 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

Câu 137 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 6.

C. 3.

D. 5.

Câu 145 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.

B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.

D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

Câu 146 : Cho dãy chuyển hóa sau:

A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2.

B. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.

C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.

Câu 150 : Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là:

A. CH3NH2.

B. C6H5NH2.

C. NaCl.

D. C2H5OH.

Câu 151 : Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion:

A. Mg2+; Na+; HCO3- .

B. Mg2+;  Ca2+; Cl-; SO42-.

C. K+; Na+, CO32-; HCO3-.

D. Mg2+; Ca2+; HCO3-.

Câu 152 : Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là:

A. Poliacrilonitrin.

B. Polistiren.

C. Poli(metyl metacrylat).

D. Polietilen.

Câu 153 : Cho dãy chuyển hoá sau:

A. C4H10.

B. C2H2.

C. C4H4.

D. C4H6.

Câu 154 : Chất tham gia phản ứng tráng gương là:

A. Fructozơ.

B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 156 : Để điều chế kim loại kiềm, ta dùng phương pháp:

A. Nhiệt luyện.

B. Thuỷ luyện.

C. Điện phân dung dịch.

D. Điện phân nóng chảy.

Câu 158 : Cách làm nào dưới đây không nên làm?

A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin...) bằng giấm ăn.

B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi.

C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê.

D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu.

Câu 161 : Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được:

A. CH3CH2COOH.

B. CH2=CH-COOH.

C. CH3CH2CH2OH.

D. CH3CH2CHO.

Câu 162 : Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?

A. CaCl2.

B. Na2S.

C. NaOH.

D. BaSO4.

Câu 163 : Chất nào sau đây tan kém nhất trong nước?

A. CH3CH2OH.

B. HCHO.

C. CH3COOH.

D. HCOOCH3.

Câu 164 : Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí:

A. N2, Cl2, O2, H2.

B. NH3, O2, N2, H2.

C. NH3, SO2, CO, Cl2.

D. N2, NO2, CO2, CH4.

Câu 165 : Chất nào sau đây là một phi kim?

A. S.

B. Fe.

C. Ne.

D. Al.

Câu 167 : Hợp chất có liên kết ion là:

A. HCl.

B. HClO.

C. Cl2.

D. NaCl.

Câu 172 : Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

A. Nhôm.

B. Vàng.

C. Thuỷ ngân.

D. Vonfram.

Câu 173 : Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là:

A. (X), (Z), (T), (Y).

B. (Y), (Z), (T), (X).

C. (T), (Y), (Z), (X).

D. (Y), (T), (Z), (X).

Câu 176 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội tạo ra KClO3.

B. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl.

C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF.

D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2.

Câu 180 : Cho các phản ứng:

A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 181 : Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

A. Phenol, glyxin, ancol etylic.

B. Ancol etylic, glyxin, phenol.

C. Phenol, ancol etylic, glyxin.

D. Glyxin, phenol, ancol etylic.

Câu 183 : Cho các phát biểu sau:

A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 184 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: 

A. NaOH + NH4Cl (rắn) to NH3­ + NaCl + H2O.

B. NaCl (rắn)  + H2SO4 (đặc) toNaHSO4 + HCl­.

C. C2H5OH H2SO4 đ, to C2H4↑ + H2O.

D. Zn + H2SO4 (loãng)to ZnSO4 + H2­.

Câu 199 : Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất:

A. Amoniac.

B. Etylamin.

C. Anilin.

D. Đimetylamin.

Câu 200 : Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit?

A. SO2.

B. CrO3.

C. P2O5.

D. SO3.

Câu 201 : Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là:

A. CnH2nO (n ≥ 3).

B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).

C. CnH2n+2O (n ≥ 3).

D. CnH2nO2 (n ≥ 2).

Câu 203 : Cho các phương trình phản ứng sau (X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất):

A. HCOOH.

B. (COOH)2.

C. HCOOCH3.

D. HOOC-COONa.

Câu 205 : Cho các phát biểu:

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 206 : Tổng hợp polietilen từ etilen bằng phản ứng:

A. Crackinh.

B. Trùng hợp.

C. Trùng ngưng.

D. Thủy phân.

Câu 208 : Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với:

A. CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng).

B. Nước Brom.

C. Na.

D. NaOH.

Câu 209 : Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ flo đến iot thì:

A. Độ âm điện tăng dần.

B. Bán kính nguyên tử giảm dần.

C. Tính oxi hóa giảm dần.

D. Tính khử giảm dần.

Câu 210 : Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:

A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.

Câu 211 : Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:

A. Br2 + dung dịch FeCl2.

B. KHSO4 + dung dịch BaCl2.

C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng.

D. Al(OH)3 + dung dịch H2SO4 đặc nguội.

Câu 217 : Polime nào sau đây là polime tổng hợp?

A. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas.

B. Tinh bột.

C. Tơ visco.

D. Tơ tằm.

Câu 219 : Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường:

A. Điện phân dung dịch AlCl3.

B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.

C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.

D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.

Câu 220 : Hợp chất X có các tính chất sau:

A. NaHS.

B. KHCO3.

C. Al(OH)3.

D. Ba(HCO3)2.

Câu 221 : Loại thuốc nào sau đây là gây nghiện cho con người?

A. Thuốc cảm pamin.

B. Moocphin.

C. Vitamin C.

D. Penixilin.

Câu 225 : Tiến hành các thí nghiệm:

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 232 : Có các phát biểu sau:

A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 237 : Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khi tham gia phản ứng R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

B. Số oxi hóa cao nhất của trong hợp chất là +6.

C. Hợp chất khí của với hidro có tính khử mạnh.

D. R ở chu kì 2 nhóm VIA.

Câu 252 : Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

B. Kim loại Na.

C. Dung dịch KOH (đun nóng).

D. Dung dịch brom.

Câu 253 : Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. Fe2(SO4)3.

B. CuSO4.

C. HCl.

D. MgCl2.

Câu 255 : Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX < 20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:

A. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA.

B. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA.

C. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA.

D. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA.

Câu 259 : Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là:

A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4.

B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.

D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4.

Câu 260 : Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. Zn(OH)2.

B. Ba(OH)2.

C. Fe(OH)2.

D. Cr(OH)2.

Câu 262 : Chất không thuộc loại phenol là:

A. Hiđroquinon.

B. – crezol.

C. Ancol benzylic.

D. Catechol.

Câu 264 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Phenol có lực axit lớn hơn lực axit của ancol benzylic.

B. Anđehit axetic làm mất màu dung dịch KMnO4.

C. Etanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời.

D. Axit fomic làm mất màu nước brom.

Câu 265 : Phương trình hóa học nào sau đây là sai:

A. Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.

B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.

C. 4FeCO3 + O2 to2Fe2O3 + 4CO2.

D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.

Câu 268 : Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH là:

A. Axit propanoic.

B. Axit propionic.

C. Axit butiric.

D. Axit butanoic.

Câu 269 : Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Fructozơ.

D. Glucozơ.

Câu 270 : Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành poli (metyl metacrylat)?

A. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH2=CHCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH3.

D. CH2=CH(CH3)COOC2H5.

Câu 271 : Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là:

A. Màu tím.

B. Màu xanh lam.

C. Màu vàng.

D. Màu đỏ máu.

Câu 274 : Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. Anilin.

B. Etylamin.

C. Metylamin.

D. Đimetylamin.

Câu 275 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:

A. CH3COOH + CH3CH2OH H2SO4 đc, toCH3COOC2H5 + H2O.

B. C2H5OH H2SO4 đc, to C2H4 + H2O.

C. C2H4 + H2O  H2SO4 loãng, toC2H5OH.

D. C6H5NH2 + HCl   toC6H5NH3Cl

Câu 282 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng giữa F2 và hơi nước sinh ra O2.

B. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm nó chìm trong dầu hỏa.

C. Đám cháy Mg không thể dùng CO2 để dập tắt.

D. Si ở thể rắn không tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 284 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước:

A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.

B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ.

C. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic.

D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ.

Câu 287 : Tiến hành các thí nghiệm sau:

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 298 : Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?

A. C2H2OH.

B. CH3-CH3.

C. CH3-O-CH3.

D. CH3COOH.

Câu 299 : Cho các phát biểu sau:

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 301 : Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối.

B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3.

D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối.

Câu 306 : Tính chất không phải của dung dịch axit axetic là:

A. Hóa đỏ quỳ tím.

B. Tham gia phản ứng trùng hợp.

C. Có vị chua.

D. Tác dụng được với CaCO3.

Câu 308 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

A. Na2CO3.

B. (NH4)2CO3.

C. Al(OH)3.

D. NaHCO3.

Câu 309 : Cho các phát biểu sau:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 310 : Ankađien là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là:

A. CnH2n-2 (n  2).

B. CnH2n (n 2).

C. CnH2n+2 (n 1).

D. CnH2n-2 (n 3).

Câu 311 : Khi đun nóng, khí clo không tác dụng trực tiếp với:

A. O2.

B. Kim loại Na.

C. Kim loại Fe.

D. Kim loại Al.

Câu 315 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3 khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng:

A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa.

B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa.

C. Dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.

D. Dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 319 : Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là:

A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic.

B. CH3COOC2H5 etyl axetat.

C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete.

D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin.

Câu 321 : Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 to 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra

A. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2.

B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2.

C. Sự khử Cr và sự khử O2.

D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.

Câu 325 : Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là:

A. CH3COOCH3.

B. CH3CHO.

C. C2H5OH.

D. CH3COOH.

Câu 327 : Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?

A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.

B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển.

C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch.

D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ và biển.

Câu 328 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Phenol tham gia phản ứng cộng hợp với brom trong nước.

B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nitơ.

C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí O2.

Câu 330 : Trong các phát biểu sau:

A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 332 : Thực hiện các thí nghiệm sau:

A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 336 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F.

A. Etyl axetat, glucozo, axit fomic, glixerol, phenol.

B. Etyl axetat, glucozơ, axit axetic, etylen glicol, anilin.

C. Etyl format, glucozơ, axit formic, glixerol, anilin.

D. Etyl axetic, fructozơ, axit formic, ancol etylic, phenol.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247