Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường THPT Thanh Sơn

Đề ôn tập Chương 4 Đại số lớp 10 năm 2021 Trường THPT Thanh Sơn

Câu 1 : Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{2 - x}}{{x + 1}} + 2.\) Tập hợp tất cả các giá trị của  thỏa mãn bất phương trình f(x) < 0 là

A. \(x \in \left( { - \,\infty ; - \,1} \right).\)

B. \(x \in \left( { - \,1; + \,\infty } \right).\)

C. \(x \in \left( { - \,4; - 1} \right).\)

D. \(x \in \left( { - \,\infty ; - \,4} \right) \cup \left( { - 1; + \,\infty } \right).\)

Câu 2 : Cho biểu thức \(f\left( x \right) = 1 - \frac{{2 - x}}{{3x - 2}}.\) Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình \(f\left( x \right) \le 0\) là

A. \(x \in \left( {\frac{2}{3};1} \right).\)

B. \(x \in \left( { - \infty ;\frac{2}{3}} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)

C. \(x \in \left( {\frac{2}{3};1} \right].\)

D. \(x \in \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {\frac{2}{3}; + \infty } \right).\)

Câu 3 : Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{ - \,4}}{{3x + 1}} - \frac{3}{{2 - x}}.\) Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) > 0 là

A. \(x \in \left( { - \frac{{11}}{5}; - \frac{1}{3}} \right) \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)

B. \(x \in \left( { - \frac{{11}}{5}; - \frac{1}{3}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

C. \(x \in \left( { - \infty ; - \frac{{11}}{5}} \right] \cup \left( { - \frac{1}{3};2} \right).\)

D. \(x \in \left( { - \infty ; - \frac{{11}}{5}} \right) \cup \left( { - \frac{1}{3};2} \right).\)

Câu 4 : Cho biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{1}{x} + \frac{2}{{x + 4}} - \frac{3}{{x + 3}}.\) Tập hợp tất cả các giá trị của  thỏa mãn bất phương trình f(x) < 0 là

A. \(x \in \left( { - 12; - 4} \right) \cup \left( { - 3;0} \right).\)

B. \(x \in \left( { - \frac{{11}}{5}; - \frac{1}{3}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

C. \(x \in \left( { - \infty ; - \frac{{11}}{5}} \right] \cup \left( { - \frac{1}{3};2} \right).\)

D. \(x \in \left( { - \infty ; - \frac{{11}}{5}} \right) \cup \left( { - \frac{1}{3};2} \right).\)

Câu 7 : Tập nghiệm \(S = \left( { - \,4;\,5} \right)\) là tập nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. \(\left( {x + 4} \right)\left( {x + 5} \right) < 0.\)

B. \(\left( {x + 4} \right)\left( {5x - 25} \right) < 0.\)

C. \(\left( {x + 4} \right)\left( {5x - 25} \right) \ge 0.\)

D. \(\left( {x - 4} \right)\left( {x - 5} \right) < 0.\)

Câu 8 : Bất phương trình \( - 3x + 9 \ge 0\) có tập nghiệm là

A. \(\left[ {3;\, + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;\,3} \right]\)

C. \(\left( {3;\, + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\, - 3} \right)\)

Câu 9 : Cho các bất đẳng thức a > b và c < d. Bất đẳng thức nào sau đây đúng

A. a - c > b - d

B. a + c > b + d

C. ac > bd

D. \(\frac{a}{c} > \frac{b}{d}\)

Câu 10 : Cho \(f\left( x \right) = 2x + 1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai

A. \(f\left( x \right) > 0;\forall x > - \frac{1}{2}\)

B. \(f\left( x \right) > 0;\forall x < \frac{1}{2}\)

C. \(f\left( x \right) > 0;\forall x > 2\)

D. \(f\left( x \right) > 0;\forall x > 0\)

Câu 11 : Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình \(2x + y - 3 > 0\)

A. \(Q\left( { - 1; - 3} \right)\)

B. \(M\left( {1;\frac{3}{2}} \right)\)

C. N(1;1)

D. \(P\left( { - 1;\frac{3}{2}} \right)\)

Câu 12 : Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình \(x + 5 \ge 0\) ?

A. \(- {x^2}\left( {x + 5} \right) \le 0\)

B. \(\sqrt {x + 5} \left( {x + 5} \right) \ge 0\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2}\left( {x + 5} \right) \ge 0\)

D. \(\sqrt {x + 5} \left( {x - 5} \right) \ge 0\)

Câu 13 : Giá trị nào của m thì phương trình \(\left( {m - 3} \right){x^2} + \left( {m + 3} \right)x - \left( {m + 1} \right) = 0\,\) (1) có hai nghiệm phân biệt?

A. \(m \in R\backslash \left\{ 3 \right\}\)

B. \(m \in \left( { - \infty ;\, - \frac{3}{5}} \right) \cup \left( {1;\, + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}\)

C. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};\,1} \right)\)

D. \(m \in \left( { - \frac{3}{5};\, + \infty } \right)\)

Câu 15 : Trong các tính chất sau, tính chất nào sai?

A. \(\left\{ \begin{array}{l} 0 < a < b\\ 0 < c < d \end{array} \right. \Rightarrow \frac{a}{d} < \frac{b}{c}\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} a < b\\ c < d \end{array} \right. \Rightarrow a - c < b - d\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} a < b\\ c < d \end{array} \right. \Rightarrow a + c < b + d\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} 0 < a < b\\ 0 < c < d \end{array} \right. \Rightarrow ac < bd\)

Câu 16 : Gọi S là tập nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 8x + 7 \ge 0\). Trong các tập hợp sau, tập nào không là tập con của S?

A. \(\left[ {8; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)

D. \(\left[ {6; + \infty } \right)\)

Câu 17 : Bất phương trình \(5x - 1 > \frac{{2x}}{5} + 3\) có nghiệm là

A. x < 2

B. \(x > - \frac{5}{2}\)

C. Với mọi x

D. \(x > \frac{{20}}{{23}}\)

Câu 18 : Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) =  - {x^2} - 4x + 5\). Tìm tất cả giá trị của x để \(f\left( x \right) \ge 0\).

A. \(x \in \left( { - \infty ;\, - 1} \right] \cup \left[ {5;\, + \infty } \right)\)

B. \(x \in \left[ { - 1;\,5} \right]\)

C. \(x \in \left[ { - 5;\,1} \right]\)

D. \(x \in \left( { - 5;\,1} \right)\)

Câu 19 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({x^2} - 4 > 0\)

A. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)

B. \(S = \left( { - 2;2} \right)\)

C. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)

Câu 22 : Với x thuộc tập nào dưới đây thì biểu thức \(f\left( x \right) = \frac{{2 - x}}{{2x + 1}}\) không âm?

A. \(S = \left( { - \frac{1}{2};\,2} \right)\)

B. \(S = \left( { - \frac{1}{2};\,2} \right]\)

C. \(S = \left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}} \right) \cup \left( {2;\, + \infty } \right)\)

D. \(S = \left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}} \right) \cup \left[ {2;\, + \infty } \right)\)

Câu 23 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{1 - x}}{{1 + x}} \le 0\) là

A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)

C. (-1;1]

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)

Câu 27 : Xác định m để phương trình \(m x^{3}-x^{2}+2 x-8 m=0\) có ba nghiệm phân biệt lớn hơn 1 

A. \(\frac{1}{7}<m<\frac{1}{6}\)

B. \(-\frac{1}{2}<m<\frac{1}{6}\)

C. \(m>\frac{1}{7}\)

D. \(m>0\)

Câu 28 : Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(m x^{2}+2 x+m^{2}+2 m+1=0\) có hai nghiệm trái dấu.

A. \(\left\{\begin{array}{l}m<0 \\ m \neq-1\end{array}\right.\)

B. \(m<0\)

C. \(m \neq-1\)

D. \(\left\{\begin{array}{l}m \neq 0 \\ m \neq-1\end{array}\right.\)

Câu 29 : Giá trị nào của m thì phương trình \((m-3) x^{2}+(m+3) x-(m+1)=0\) có hai nghiệm phân biệt? 

A. \(m \in\left(-\infty ;-\frac{3}{5}\right) \cup(1 ;+\infty) \backslash\{3\}\)

B. \(m \in\left(-\frac{3}{5} ; 1\right)\)

C. \(m \in\left(-\frac{3}{5} ;+\infty\right)\)

D. \(m \in \mathbb{R} \backslash\{3\}\)

Câu 30 : Phương trình \((m-1) x^{2}-2 x+m+1=0\) có hai nghiệm phân biệt khi 

A. \(\begin{aligned} &m \in \mathbb{R} \backslash\{0\} \end{aligned}\)

B. \(m \in(-\sqrt{2} ; \sqrt{2}) \text { . }\)

C. \(m \in(-\sqrt{2} ; \sqrt{2}) \backslash\{1\} .\)

D. \(m \in[-\sqrt{2} ; \sqrt{2}] \backslash\{1\}\)

Câu 33 : Phương trình \(x^{2}+2(m+2) x-2 m-1=0\) ( m là tham số) có nghiệm khi

A. \(\left[\begin{array}{l}m=-1 \\ m=-5\end{array}\right.\)

B. \(-5 \leq m \leq-1\)

C. \(\left[\begin{array}{l}m<-5 \\ m>-1\end{array}\right.\)

D. \(\left[\begin{array}{l}m \leq-5 \\ m \geq-1\end{array}\right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247