Bất phương trình !!

Câu 2 : Tập nghiệm SS của bất phương trình \[5x - 1 \ge \frac{{2x}}{5} + 3\]là:

A.\[S = \mathbb{R}.\]

B. \[S = \left( { - \infty ;2} \right).\]

C. \[S = \left( { - \frac{5}{2}; + \infty } \right).\]

D. \[S = \left[ {\frac{{20}}{{23}}; + \infty } \right).\]

Câu 3 : Tập nghiệm của bất phương trình: \[ - {x^2} + 6x + 7\; \ge 0\;\] là:

A.\[\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {7; + \infty } \right)\]

B. \[\left[ { - 1;7} \right]\]

C. \[\left( { - \infty ; - 7} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\]

D. \[\left[ { - 7;1} \right]\]Trả lời:

Câu 4 : Giải bất phương trình \[ - 2{x^2} + 3x - 7 \ge 0.\].

A.S=0.

B.\[S = \left\{ 0 \right\}.\]

C. \[S = \emptyset .\]

D. \[S = \mathbb{R}.\]

Câu 5 : Cho bất phương trình \[{x^2} - 8x + 7 \ge 0\]. Trong các tập hợp sau đây, tập nào có chứa phần tử không phải là nghiệm của bất phương trình.

A.\[\left( { - \infty ;0} \right].\]

B. \[\left[ {8; + \infty } \right).\]

C. \[\left( { - \infty ;1} \right].\]

D. \[\left[ {6; + \infty } \right).\]

Câu 6 : Cặp bất phương trình nào sau đây là tương đương?

A.\[x - 2 \le 0\;\] và \[{x^2}\left( {x - 2} \right) \le 0.\].

B.\[x - 2 0.\].>

C.\[x - 2 >

D.\[x - 2 \ge 0\;\] và \[{x^2}\left( {x - 2} \right) \ge 0.\]

Câu 7 : Giải bất phương trình \[x\left( {x + 5} \right) \le 2\left( {{x^2} + 2} \right)\] ta được nghiệm:

A.\[x \le 1.\]

B. \[1 \le x \le 4.\]

C. \[x \in \left( { - \,\infty ;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right).\]

D. \[x \ge 4.\]Trả lời:

Câu 8 : Xác định m để với mọi x ta có \[ - 1 \le \frac{{{x^2} + 5x + m}}{{2{x^2} - 3x + 2}} < 7\]

A.\[ - \frac{5}{3} \le m < 1\]

B. \[1 < m \le \frac{5}{3}\]

C. \[m \le - \frac{5}{3}\]

D. m < 1

Câu 9 : Nghiệm của hệ bất phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2{x^2} - x - 6 \le 0}\\{{x^3} + {x^2} - x - 1 \ge 0}\end{array}} \right.\) là:

A.\[ - 2 \le x \le 3\]

B. \[ - 1 \le x \le 3\]

C. \[1 \le x \le 2\] hoặc x = −1.

D. \[1 \le x \le 2\]

Câu 10 : Tập nghiệm SS của bất phương trình \[\frac{{ - \,2{x^2} + 7x + 7}}{{{x^2} - 3x - 10}} \le - 1\]là

A.Hai khoảng.

B.Một khoảng và một đoạn.

C.Hai khoảng và một đoạn.

D.Ba khoảng.

Câu 11 : Bất phương trình \[\sqrt { - {x^2} + 6x - 5} >8 - 2x\]có nghiệm là:

A.\[3 < x \le 5\]

B. \[2 < x \le 3\]

C. \[ - 5 < x \le - 3\]

D. \[ - 3 < x \le - 2\]

Câu 16 : Xác định m để phương trình \[\left( {x - 1} \right)\left[ {{x^2} + 2\left( {m + 3} \right)x + 4m + 12} \right] = 0\] có ba nghiệm phân biệt lớn hơn –1.

A.\[m < - \frac{7}{2}\]

B. \[ - 2 < m < 1\] và \[m \ne - \frac{{16}}{9}\]

C. \[ - \frac{7}{2} < m < - 1\] và \[m \ne - \frac{{16}}{9}\].

D. \[ - \frac{7}{2} < m < - 3\]và \[m \ne - \frac{{19}}{6}\]

Câu 17 : Để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: \[\left| {10x - 2{x^2} - 8} \right| = {x^2} - 5x + a\] thì giá trị của tham số a là:

A.a=1.

B.\[a \in \left( {1;10} \right)\]

C. \[a \in \left[ {4;\frac{{45}}{4}} \right]\]

D. \[a \in \left( {4;\frac{{43}}{4}} \right)\]

Câu 19 : Để phương trình: \[\left| {x + 3} \right|(x - 2) + m - 1 = 0\] có đúng một nghiệm, các giá trị của tham số m là:

A.m < 1 hoặc \[m >\frac{{29}}{4}\].

B.\[m < - \;\frac{{21}}{4}\]hoặc m >1.

C.m < −1 hoặc \[m >\frac{{21}}{4}\].

D. \[m < - \;\frac{{29}}{4}\] hoăc m >1.

Câu 20 : Bất phương trình  \[\left( {x + 1} \right)\left( {x + 4} \right) < 5\sqrt {{x^2} + 5x + 28} \] có nghiệm là

A.\[ - 9 < x \le 4\]

B. \[ - 9 < x < 4\]

C. \[ - 9 < x < - 4\]

D. \[ - 9 < x < - 1\]Trả lời:

Câu 21 : Tập nghiệm của bất phương trình \[\left| {x - 3} \right| >- 1\]là

A.\[\left( {3; + \,\infty } \right).\]

B. \[\left( { - \,\infty ;3} \right).\]

C. \[\left( { - \,3;3} \right).\]

D. \[\mathbb{R}.\]

Câu 22 : Tìm m để bất phương trình có nghiệm .

A.−2 < m

B.m < 1

C.−2 < m < 1

D.\(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m < - 2}\\{m >1}\end{array}} \right.\)

Câu 24 : Tập nghiệm của bất phương trình \[\left( {\sqrt {2x + 4} - \sqrt {x + 1} } \right)\left( {\sqrt {2x + 1} + \sqrt {x + 4} } \right) \le x + 3\] là tập con của tập hợp nào sau đây?

A.\[\left( { - \frac{2}{3};\frac{1}{2}} \right)\]

B. \[\left( { - 1;0} \right)\]

C. \[\left( { - \frac{1}{3};\frac{2}{3}} \right)\]

D. \[\left( {0;1} \right)\]

Câu 25 : Cho biểu thức \[f\left( x \right) = \left( {x + 5} \right)\left( {3 - x} \right).\]Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn bất phương trình f(x) ≤ 0  là

A.\[x \in \left( { - \,\infty ;5} \right) \cup \left( {3; + \,\infty } \right).\]

B. \[x \in \left( {3; + \,\infty } \right).\]

C. \[x \in \left( { - \,5;3} \right).\]

D. \[x \in \left( { - \,\infty ; - \,5} \right] \cup \left[ {3; + \,\infty } \right).\]

Câu 26 : Bất phương trình : \[\left| {3x - 3} \right| \le \left| {2x + 1} \right|\] có nghiệm là

A.\[\left[ {4; + \,\infty } \right).\]

B. \[\left( { - \,\infty ;\frac{2}{5}} \right].\]

C. \[\left[ {\frac{2}{5};4} \right].\]

D. \[\left( { - \,\infty ;4} \right].\]Trả lời:

Câu 27 :  

A.\[x \in \left( { - \,\infty ;2} \right].\]

B. \[x \in \left( { - \,\infty ;2} \right).\]

C. \[x \in \left( {2; + \,\infty } \right).\]

D. \[x \in \left[ {2; + \,\infty } \right).\]

Câu 28 : Cho biểu thức \[f\left( x \right) = \frac{{\left( {x + 3} \right)\left( {2 - x} \right)}}{{x - 1}}.\]. Tập hợp tất cả các giá trị của xx thỏa mãn bất phương trình f(x) >0 là

A.\[x \in \left( { - \,\infty ; - \,3} \right) \cup \left( {1; + \,\infty } \right).\]

B. \[x \in \left( { - \,3;1} \right) \cup \left( {2; + \,\infty } \right).\]

C. \[x \in \left( { - \,3;1} \right) \cup \left( {1;2} \right).\]

D. \[x \in \left( { - \,\infty ; - \,3} \right) \cup \left( {1;2} \right).\]

Câu 30 : Tập nghiệm của bất phương trình \[2x\left( {4 - x} \right)\left( {3 - x} \right)\left( {3 + x} \right) >0\]là

A.Một khoảng

B.Hợp của hai khoảng.

C.Hợp của ba khoảng.

D.Toàn trục số

Câu 32 : Tập nghiệm của bất phương trình \[\frac{{{x^2} + x - 3}}{{{x^2} - 4}} \ge 1\] là

A.\[S = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( { - 1;2} \right).\]

B. \[S = \left( { - 2; - 1} \right] \cup \left( {2; + \infty } \right).\]

C. \[S = \left[ { - 2; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\]

D. \[S = \left[ { - 2; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\]

Câu 33 : Bất phương trình \[\frac{4}{{x - 1}} - \frac{2}{{x + 1}} < 0\]có tập nghiệm là

A.\[S = \left( { - \,\infty ; - \,3} \right) \cup \left( {1; + \,\infty } \right).\]

B. \[S = \left( { - \,\infty ; - \,3} \right) \cup \left( { - 1;1} \right).\]

C. \[S = \left( { - \,3; - 1} \right) \cup \left( {1; + \,\infty } \right).\]

D. \[S = \left( { - \,3;1} \right) \cup \left( { - \,1; + \,\infty } \right).\]

Câu 34 : Nghiệm của bất phương trình \[\left| {2x - 3} \right| \le 1\]là

A.\[1 \le x \le 3.\]

B. \[ - \,1 \le x \le 1.\]

C. \[1 \le x \le 2.\]

D. \[ - \,1 \le x \le 2.\]

Câu 39 : Bất phương trình \[\left| {x + 2} \right| - \left| {x - 1} \right| < x - \frac{3}{2}\]có tập nghiệm là

A.\[\left( { - \,2; + \,\infty } \right).\]

B. \[\left( { - \frac{1}{2}; + \,\infty } \right).\]

C. \[\left( { - \frac{3}{2}; + \,\infty } \right).\]

D. \[\left( {\frac{9}{2}; + \,\infty } \right).\]

Câu 41 :

Bất phương trình x13x+25<0 có nghiệm là


A.7<x<23<x<4



B. 2x<11<x<2



C. 0<x<34<x<5



D. 3<x21<x<1


Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247