Đăng nhập
Đăng kí
Đăng nhập
Đăng kí
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
Trang chủ
Đề thi & kiểm tra
Lớp 12
Toán học
Giải SBT Toán 12 Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian !!
Giải SBT Toán 12 Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian !!
Toán học - Lớp 12
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Bài 3 Phép chia số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Bài 4 Phương trình bậc hai với hệ số thực
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 1 Bài 5 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 1 Khái niệm về khối đa diện
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 2 Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Bài 3 Khái niệm về thể tích khối đa diện
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2 Bài 2 Khái niệm về mặt tròn xoay
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 2 Bài 2 Mặt cầu
Trắc nghiệm Hình học 12 Bài 1 Hệ tọa độ trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Bài 2 Phương trình mặt phẳng
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Bài 3 Phương trình đường thẳng trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 3 Phương pháp tọa độ trong không gian
Trắc nghiệm Hình học 12 Chương 1 Khối đa diện
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 4 Số phức
Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng
Câu 1 :
Trong không gian Oxyz cho ba vecto
a
→
= (2; −1; 2),
b
→
= (3; 0; 1),
c
→
= (−4; 1; −1). Tìm tọa độ của các vecto
m
→
và
n
→
biết rằng:
m
→
= 3
a
→
− 2
b
→
+
c
→
Câu 2 :
Trong không gian Oxyz cho ba vecto
a
→
= (2; −1; 2),
b
→
= (3; 0; 1),
c
→
= (−4; 1; −1). Tìm tọa độ của các vecto
m
→
và
n
→
biết rằng:
n
→
= 2
a
→
+
b
→
+ 4
c
→
Câu 3 :
Trong không gian Oxyz cho vecto
a
→
= (1; −3; 4).
Tìm
y
0
và
z
0
để cho vecto
b
→
= (2;
y
0
;
z
0
) cùng phương với
a
→
Câu 4 :
Trong không gian Oxyz cho vecto
a
→
= (1; −3; 4).
Tìm tọa độ của vecto
c
→
biết rằng
a
→
và
c
→
ngược hướng và |
c
→
| = 2|
a
→
|
Câu 5 :
Trong không gian Oxyz cho điểm M có tọa độ (
x
0
;
y
0
;
z
0
). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm M trên các mặt phẳng tọa độ (Oxy), (Oyz), (Ozx).
Câu 6 :
Cho hai bộ ba điểm: A = (1; 3; 1), B = (0; 1; 2), C = (0; 0; 1). Hỏi bộ nào có ba điểm thẳng hàng?
Câu 7 :
Cho hai bộ ba điểm:
M = (1; 1; 1), N = (-4; 3; 1), P = (-9; 5; 1).
Hỏi bộ nào có ba điểm thẳng hàng?
Câu 8 :
Trong không gian Oxyz, hãy tìm trên mặt phẳng (Oxz) một điểm M cách đều ba điểm A(1; 1; 1), B(-1; 1; 0), C(3; 1; -1).
Câu 9 :
Cho hình tứ diện ABCD. Chứng minh rằng:
AC
→
+
B
D
→
=
A
D
→
+
B
C
→
Câu 10 :
Cho hình tứ diện ABCD. Chứng minh rằng:
AB
→
=
1
2
AC
→
+
1
2
A
D
→
+
1
2
CD
→
+
DB
→
Câu 11 :
Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của cá
c cạnh AC, BD, AD, BC. Chứng minh rằng:
AB
→
+
C
D
→
=
A
D
→
+
C
B
→
=
2
M
N
→
Câu 12 :
Cho hình tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của cá
c
cạnh AC, BD, AD, BC. Chứng minh rằng:
AB
→
-
C
D
→
=
A
C
→
B
D
→
=
2
P
Q
→
Câu 13 :
Trong không gian cho ba vecto tùy ý
a
→
,
b
→
,
c
→
Câu 14 :
Trong không gian Oxyz cho một vecto
a
→
tùy ý khác vecto
0
→
. Gọi
α
,
β
,
γ
là ba góc tạo bởi ba vecto đơn vị
i
→
,
j
→
,
k
→
trên ba trục Ox, Oy, Oz và vecto
a
→
. Chứng minh rằng:
cos
2
α
+
cos
2
β
+
cos
2
γ
=
1
Câu 15 :
Cho hình tứ diện ABCD.
Chứng minh hệ thức:
AB
→
.
C
D
→
+
A
C
→
.
D
B
→
+
A
D
→
.
B
C
→
=
0
Câu 16 :
Cho hình tứ diện ABCD.
Từ hệ thức trên hãy suy ra định lí: “Nếu một hình tứ diện có hai cặp cạnh đối diện vuông góc với nhau thì cặp cạnh đối diện thứ ba cũng vuông góc với nhau.”
Câu 17 :
Tính tích vô hướng của hai vecto
a
→
,
b
→
trong không gian với các tọa độ đã cho là:
a
→
= (3; 0; −6),
b
→
= (2; −4; c)
Câu 18 :
Tính tích vô hướng của hai vecto
a
→
,
b
→
trong không gian với các tọa độ đã cho là:
a
→
=
(1; −5; 2)
,
b
→
=
(4; 3; −5)
Câu 19 :
Tính tích vô hướng của hai vecto
a
→
,
b
→
trong không gian với các tọa độ đã cho là:
a
→
=
(0;
2
;
3
)
,
b
→
=
(1;
3
; −
2
)
Câu 20 :
Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
A(4; -1; 1), B(2; 1; 0)
Câu 21 :
Tính khoảng cách giữa hai điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:
A(2; 3; 4), B(6; 0; 4)
Câu 22 :
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có tọa độ các đỉnh là:
Câu 23 :
Trong không gian Oxyz hãy lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
Có tâm I(5; -3; 7) và có bán kính r = 2.
Câu 24 :
Trong không gian Oxyz hãy lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
Có tâm là điểm C(4; -4; 2) và đi qua gốc tọa độ
Câu 25 :
Trong không gian Oxyz hãy lập phương trình mặt cầu trong các trường hợp sau:
Đi qua điểm M(2; -1; -3) và có tâm C(3; -2; 1)
Câu 26 :
Trong không gian Oxyz hãy viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A(1; 0; 0), B(0; -2; 0), C(0; 0; 4) và gốc tọa độ O. Hãy xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 12
Toán học
Toán học - Lớp 12
Tiểu học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Lớp 10
Lớp 11
Lớp 12
Hóa học
Tài liệu
Đề thi & kiểm tra
Câu hỏi
hoctapsgk.com
Nghe truyện audio
Đọc truyện chữ
Công thức nấu ăn
Copyright © 2021 HOCTAP247
https://anhhocde.com
X