Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Chu Văn An

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Chu Văn An

Câu 1 : Tìm \(x\) , biết \(2\sqrt x  = 3.\)

A. \(x = \dfrac{7}{4}\)

B. \(x = \dfrac{5}{4}\)

C. \(x = \dfrac{9}{4}\)

D. \(x = \dfrac{3}{4}\)

Câu 2 : Giải phương trình: \(43{x^2} - 2018x + 1975 = 0.\)

A. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{195}}{{43}}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {2;\dfrac{{195}}{{43}}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{197}}{{43}}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ {1;\dfrac{{1975}}{{43}}} \right\}\)

Câu 4 : ho phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} + 2 = 0\,\,\left( 1 \right),\) m là tham số. Tìm m để \(x = 2\) là nghiệm của phương trình (1).

A. \(m \in \left\{ {-2 - \sqrt 2 ;-2 + \sqrt 2 } \right\}\)

B. \(m \in \left\{ {2 - \sqrt 2 ;2 + \sqrt 2 } \right\}\)

C. \(m \in \left\{ {1 - \sqrt 2 ;1 + \sqrt 2 } \right\}\)

D. \(m \in \left\{ {-1 - \sqrt 2 ;-1 + \sqrt 2 } \right\}\)

Câu 7 : Tính \(H = \sqrt {81}  - \sqrt {16} .\)

A. 5

B. 6

C. 3

D. 4

Câu 8 : Tìm điều kiện của \(x\) để \(\sqrt {x + 2} \) có nghĩa.

A. \(x \le  - 2\)

B. \(x \le   2\)

C. \(x \ge   2\)

D. \(x \ge  - 2\)

Câu 9 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 3\\3x + 2y = 1\end{array} \right..\)

A. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {- 1; - 1} \right)\) 

B. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {- 1; 1} \right)\) 

C. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1; - 1} \right)\) 

D. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {1; 1} \right)\) 

Câu 10 : Giải phương trình \({x^2} - 2x - 8 = 0.\)

A. \(S = \left\{ { - 2;\;- 4} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { 2;\;- 4} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { 2;\;4} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { - 2;\;4} \right\}\) 

Câu 14 : Giải phương trình: \(\dfrac{{3x + 1}}{2} - x = 1\)   

A. \(x = 3\)

B. \(x = 4\)

C. \(x = 1\)

D. \(x = 2\)

Câu 15 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}3x = 17 - y\\x - 2y = 1\end{array} \right.\) 

A. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {-5;\;-2} \right)\) 

B. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {5;\;-2} \right)\) 

C. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {-5;\;2} \right)\) 

D. \(\left( {x;\;y} \right) = \left( {5;\;2} \right)\) 

Câu 16 : Tìm \(m\) để phương trình \({d_1}:\;y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 2m - 3\) cắt đường thẳng \(d:\;y = x - 3\) tại điểm \(A\) có hoành độ bằng \( - 1.\) 

A. \(m = 1\) hoặc \(m = 2\) 

B. \(m = 0\) hoặc \(m = 2\) 

C. \(m = 0\) hoặc \(m = 1\) 

D. \(m = 2\) hoặc \(m = 2\) 

Câu 17 : Rút gọn biểu thức \(A = \left( {\dfrac{1}{{x + \sqrt x }} - \dfrac{1}{{\sqrt x  + 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{x + 2\sqrt x  + 1}} + 1\) với \(x > 0,\;\;x \ne 1.\)

A. \({ - \frac{2}{{\sqrt x }}}\) 

B. \({  \frac{2}{{\sqrt x }}}\) 

C. \({  \frac{1}{{\sqrt x }}}\) 

D. \({ - \frac{1}{{\sqrt x }}}\) 

Câu 20 : Tính \(E = 2\sqrt {48}  + 3\sqrt {75}  - 2\sqrt {108} .\)

A. \(E = 7\sqrt 3 \) 

B. \(E = 11\sqrt 3 \) 

C. \(E = 13\sqrt 3 \) 

D. \(E = 11\sqrt 5 \) 

Câu 21 : Rút gọn biểu thức \(P\left( x \right) = \left( {\dfrac{1}{{{x^2} - x}} + \dfrac{1}{{x - 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} - 2x + 1}}.\)

A. \({\frac{{x - 1}}{x}}\) 

B. \({\frac{{x + 1}}{x}}\) 

C. \({\frac{{- x - 1}}{x}}\) 

D. \({\frac{{ - x + 1}}{x}}\) 

Câu 25 : Cho biểu thức \(Q\left( x \right) = \dfrac{{5{x^2} + 6x + 2018}}{{x + 1}}.\) Tìm các giá trị nguyên của \(x\) để \(Q\left( x \right)\) là số nguyên. 

A. \(x \in \left\{ { - 2;\;0;\;\;2016; 2018} \right\}\) 

B. \(x \in \left\{ { - 2018;\; - 2;\;0;\;\;2016} \right\}\) 

C. \(x \in \left\{ { - 2018;\; 0; 2\;\;2016} \right\}\) 

D. \(x \in \left\{ {- 2;\;0;\;\;2016} \right\}\) 

Câu 29 : Cho phương trình \({x^2} - x + m + 1 = 0\)  (m là tham số). Giải phương trình với \(m =  - 3.\)

A. \(S = \left\{ { - 1;\;2} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { 1;\;2} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - 1;\; -2} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { 1;\;2} \right\}\) 

Câu 30 : Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn điều kiện: \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right| = 2.\) 

A. \(m =  - \dfrac{5}{4}\) 

B. \(m =   \dfrac{5}{4}\) 

C. \(m =  \dfrac{7}{4}\) 

D. \(m =  - \dfrac{7}{4}\) 

Câu 31 : Một tam giác vuông có chu vi bằng 24 cm. Độ dài hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm. Tính diện tích tam giác vuông đó. 

A. \(S = 21\;c{m^2}\) 

B. \(S = 23\;c{m^2}\) 

C. \(S = 22\;c{m^2}\) 

D. \(S = 24\;c{m^2}\) 

Câu 32 : Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3m, diện tích toàn phần bằng \(24\pi \,\,{m^2}\). Tính thể tích của hình nón. 

A. \(V = 12\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^3}} \right)\) 

B. \(V = 10\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^3}} \right)\) 

C. \(V = 11\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^3}} \right)\) 

D. \(V = 9\pi {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {{m^3}} \right)\) 

Câu 33 : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = 3{x^2} + 4{y^2} + 4xy + 2x - 4y + 2021\)

A. \({T_{\min }} = 2021\) 

B. \({T_{\min }} = 2018\) 

C. \({T_{\min }} = 2019\) 

D. \({T_{\min }} = 2020\) 

Câu 34 : So sánh \(2\sqrt 3  + \sqrt {27} \) và \(\sqrt {74} .\)

A. \(2\sqrt 3  + \sqrt {27}  = \sqrt {74} \) 

B. \(2\sqrt 3  + \sqrt {27}  > \sqrt {74} \) 

C. \(2\sqrt 3  + \sqrt {27}  < \sqrt {74} \) 

D. Không so sánh được

Câu 35 : Tìm giá trị của \(m\) để đồ thị hàm số \(y = 3x + m\) đi qua điểm \(A\left( {1;\;2} \right).\)

A. \(m =  - 2\) 

B. \(m =  2\) 

C. \(m =   1\) 

D. \(m =  - 1\) 

Câu 36 : Cho phương trình \({x^2} + 2x + m - 1 = 0\;\;\;\;\left( * \right),\) trong đó \(m\) là tham số. Giải phương trình \(\left( * \right)\) khi \(m =  - 2.\)

A. \(S = \left\{ { - 3;\; - 1} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { 3;\; -1} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - 3;\;1} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { 3;\;1} \right\}\) 

Câu 37 : Nhân ngày sách Việt Nam, 120 học sinh khối 8 và 100 học sinh khối 9 cùng tham gia phong trào xây dựng “Tủ sách nhân ái”. Sau một thời gian phát động, tổng số sách cả hai khối đã quyên góp được là 540 quyển. Biết rằng mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều hơn nhiều hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển. Hỏi mỗi khối đã quyên góp được bao nhiêu quyển sách? (Mỗi học sinh trong cùng một khối quyên góp số lượng sách như nhau).

A. Khối 9 đã quyên góp được 300 quyển sách  Khối 8 đã quyên góp được 240 quyển sách 

B. Khối 9 đã quyên góp được 280 quyển sách  Khối 8 đã quyên góp được 260 quyển sách 

C. Khối 9 đã quyên góp được 310 quyển sách  Khối 8 đã quyên góp được 230 quyển sách 

D. Khối 9 đã quyên góp được 260 quyển sách  Khối 8 đã quyên góp được 280 quyển sách 

Câu 38 : Điều kiện để biểu thức \(\sqrt {4 - 2x} \) xác định là:

A. \(x \le 2\) 

B. \(x > 2\)

C. \(x \ne 2\) 

D. \(x \ge 2\) 

Câu 39 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị hàm số \(y =  - 2x + 4\) cắt trục hoành tại điểm

A. \(M\left( {0;2} \right).\) 

B. \(N\left( {2;0} \right).\)  

C. \(P\left( {4;0} \right)\). 

D. \(Q\left( {0;4} \right).\) 

Câu 40 : Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt và tích hai nghiệm là một số dương?

A. \({x^2} - x + 1 = 0.\) 

B. \( - 4{x^2} + 4x - 1 = 0.\) 

C. \({x^2} - 3x + 2 = 0.\) 

D. \(2{x^2} - 5x - 1 = 0.\) 

Câu 41 : Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi \(x < 0\) ?

A. \(y =  - 2x.\) 

B. \(y = 3 + \left( {2 - \sqrt 5 } \right)x.\) 

C. \(y = \sqrt 3 {x^2}.\) 

D. \(y = \left( {\sqrt 3  - 2} \right){x^2}.\) 

Câu 42 : Tất cả các giá trị của m để hai đường thẳng \(y = 2x + m + 2\)  và \(y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 1\) song song với nhau là

A. A. \(m = 1.\)   

B. \(m =  - 1.\) 

C. \(m =  \pm 1.\) 

D. \(m \in \emptyset \)   

Câu 46 : Cho biểu thức \(M = \left( {\dfrac{{4x}}{{\sqrt x  - 1}} - \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{x - 3\sqrt x  + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{{x^2}}}\)  (với \(x > 0;x \ne 1;x \ne 4\)). Rút gọn biểu thức M.

A. \(\dfrac{{- 4x - 1}}{{{x^2}}}\) 

B. \(\dfrac{{- 4x + 1}}{{{x^2}}}\) 

C. \(\dfrac{{4x + 1}}{{{x^2}}}\) 

D. \(\dfrac{{4x - 1}}{{{x^2}}}\) 

Câu 47 : Cho phương trình \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\)  (với m là tham số). Giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = 3.\)

A. \(S = \left\{ { - 1;\; -4} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { 1;\; -4} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ {  1;\;4} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { - 1;\;4} \right\}\) 

Câu 49 : Cho đường tròn tâm \(O,\) bán kính \(R = 5\;cm\) có dây cung \(AB = 6\;cm.\) Tính khoảng cách  \(d\) từ \(O\) tới đường thẳng \(AB.\)   

A. \(d = 1\;cm.\)  

B. \(d = 2\;cm.\)         

C. \(d = 4\;cm.\)         

D. \(d = \sqrt {34} \;cm.\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247