Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 6 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021

Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021

Câu 1 : Tính: 21 + 22 + 23 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14

A. 40

B. 45

C. 50

D. 55

Câu 3 : Tìm số nguyên x biết: x - 8 = (-3) - 8

A. x = -6

B. x = -5

C. x = -4

D. x = -3

Câu 4 : Tính: 150 . (-4)

A. -300

B. -600

C. -450

D. -750

Câu 5 : Tính: (-10) . 11

A. -98

B. -101

C. -100

D. -110

Câu 6 : Thực hiện phép tính: 9 . (-3)

A. -25

B. -26

C. -27

D. -28

Câu 7 : Thực hiện phép tính: (-5) . 6

A. 30

B. -30

C. -45

D. 45

Câu 9 : Tính: \({\left( { - 13} \right)^2}\).

A. 178

B. 196

C. 156

D. 169

Câu 10 : Tính: (-1500) . (-100)

A. 250 000

B. 150 000

C. 50 000

D. 10 000

Câu 12 : Kết quả của phép tính (+7) . (-5) là:

A. -35

B. -36

C. -37

D. -38

Câu 13 : Kết quả của phép tính (-150) . (-4) là:

A. 300

B. 450

C. 600

D. 700

Câu 17 : Tính: 63 . (-25) + 25 . (-23)

A. -2150

B. -2510

C. -2105

D. -2156

Câu 18 : Tính: 237 . (-26) + 26 . 137

A. -2900

B. -2600

C. -260

D. -2400

Câu 20 : Cho a,b∈Z và \(b \ne 0\). Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho:

A.  \(b = \dfrac{a}{q} \)

B. b=a.q

C. a = bq

D. không tồn tại q

Câu 21 : Các bội của - 7 là những số nào?

A. −7;7;0;27;−27

B. 132;−132;19

C. −1;1;7;−7

D. 0;7;−7;14;−14;...

Câu 22 : Tập hợp các ước của −10 đáp án nào sau đây?

A. A={1;−1;2;−2;5;−5;10;−10}

B. A={0;±1;±2;±5;±10}

C. A={1;2;5;10}

D. A={0;1;2;5;10}

Câu 23 : Có bao nhiêu ước của 35?

A. 4

B. 17

C. 8

D. 16

Câu 25 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Câu 26 : Trong các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?

A. Mặt bàn

B. Ô tô

C. Quả bóng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 27 : Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng trong những đáp án dưới đây:

A. A và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. A nằm trên đường thẳng a.

D. A và B cùng nằm trên đường thẳng a.

Câu 28 : Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:

A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

Câu 29 : Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu bân dưới đây:

A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

B.  \(\widehat A\) được gọi là góc tù nếu\( \widehat A >{90^0}\)

C. Nếu tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2}​​\)  

D. Tam giác MNP là hình gồm các đoạn thẳng MN, MP và NP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

Câu 32 : Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây:

A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông

C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn

D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau

Câu 33 : Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:

A. Hai góc nhọn luôn có tổng số đo nhỏ hơn 900

B. Một góc có số đo nhỏ hơn 1800 thì phải là góc tù

C. Khi vẽ hai góc xOy và xOz thì tia Ox luôn nằm trong góc xOz

D. Nếu tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy thì \(\widehat {xOm} + \widehat {yOm} = \widehat {xOy}\)​  

Câu 34 : Cho hình vẽ. Tính số đo góc \(\widehat {yOz}\)

A. 50∘

B. 60∘

C. 150∘

D. 70∘

Câu 38 : Tìm x biết: 7 - x = 8 - (-7)

A. x = -7

B. x = -8

C. x = -9

D. x = -6

Câu 39 : Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Giá trị lớn nhất của biểu thức \(2008 - |x + 1|\) là \(2008\).

B. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(|x + 10| + 2008\) là \(10\).

C. \(|x + 10| = x + 10\) khi \(x \ge  - 10.\)

D. \(|x - 10| = x - 10\) khi \(x \ge 10.\)

Câu 40 : Khẳng định nào dưới đây là sai?

A. Nếu a = b thì a + c = b + c.

B. Nếu a = b thì a - c = b - c

C. Nếu a + c = b + c thì a = b 

D. Nếu ac = bc thì a = b 

Câu 41 : Nếu a - b = c - b thì đáp án nào sau đây đúng?

A. a = b

B. a < b

C. a > b

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 42 : Cho b∈Z và x−(−b)=18. CHo biết x có kết quả nào sau đây?

A. 18+b

B. −18+b  

C. 18−b 

D. −b−18 

Câu 43 : Cho các phép tính hai số nguyên khác dấu như sau, hãy chọn câu sai

A. (−6).20= −120

B. 14.(−5)= −80 

C. (−35).8= −280 

D. 25.(−20)= −500 

Câu 44 : Cho các phép tính số nguyên như bên dưới, chọn đáp án sai

A. (−2019).2020<0 

B. (−2019).2018<0 

C. 2018.(−2019)>0

D. (−2019).2020<−1

Câu 46 : Số giá trị x thuộc Z để (x2 - 5)(x2 - 25) < 0 là: 

A. 8

B. 2

C. 0

D. Một kết quả khác

Câu 47 : Cho \(A = (135 - 35).( - 47) + 53.( - 48 - 52) \) và \(B = 25.(75 - 49) + 75.| 25 - 49|. \) Chọn câu đúng.

A. A và B trái dấu

B. A và B bằng nhau

C. A và B đối nhau

D. A và B cùng dấu                 

Câu 48 : Kết quả của phép tính 13 . (-5) là:

A. -61

B. -65

C. -63

D. -67

Câu 49 : Kết quả của phép tính (-3) . 7 là:

A. -20

B. -19

C. -21

D. -22

Câu 50 : Kết quả của phép tính (+3) . (+9) là

A. 27

B. 26

C. 25

D. 28

Câu 53 : Tính: (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57) 

A. -430

B. -403

C. -304

D. -340

Câu 54 : Tính: (37 - 17) . (-5) + 23 . (-13 - 17) 

A. -907

B. -709 

C. -790 

D. -970 

Câu 55 : Thực hiện phép tính: 4 . 7 . (-11) . (-2). 

A. 161 

B. 616 

C. 661 

D. 651 

Câu 56 : Thực hiện phép tính: 15 . (-2) . (-5) . (-6) 

A. 600 

B. 900 

C. -900 

D. -600 

Câu 58 : Tìm giá trị của x, biết: x⋮7 và 42⋮x. 

A. x∈{±7;±24} 

B. x∈{±7;±14;±21} 

C. x∈{±6;±12;±14} 

D. x∈{±6;±12;±8;±24} 

Câu 59 : Tập hợp tất cả các bội của 9 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 55 là đáp án nào trong các đáp án sau? 

A. {0;±9;±18;±27;±36;±45;±54} 

B. {±9;±18;±27;±36;±45;±54}  

C. {0;9;18;27;36;45;54} 

D. {0;9;18;27;36;45;54;−9;−18;−27;−36;−45;−54;−63;−72;...} 

Câu 60 : Tìm giá trị của x, biết: (−15)⋮x và x>3 

A. {−1} 

B. {−3;−5;−15}   

C. {5;15} 

D. {−3;−1;1;3;5} 

Câu 62 : Tất cả các ước chung của 25 và - 40 là:

A. {±1;±5} 

B. {±2;±5;±10} 

C. {±1;±2;±5;±4;±10} 

D. {±1;±2;±5;±10;±25} 

Câu 65 : Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.

A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.

B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.

C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 66 : Trên đường thẳng d lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: M, N, P, Q. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng d nối với các điểm M, N, P, Q. Hãy chỉ ra đáp án sai.

A. Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP.

B. Tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ

C. Tia OP nằm giữa hai tia ON và OQ.

D. Tia OM nằm giữa hai tia ON và OQ

Câu 67 : Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?

A. Tia OC  nằm giữa hai tia OA  và OD

B. Tia OC  nằm giữa hai tia OB  và OD.

C. Tia OB  nằm giữa hai tia OA  và OC

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 68 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.

A. Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn

B. Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông

C. Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn

D. Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất

Câu 71 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:

A.  \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.

B.  \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.

C.  \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.

D.  \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.

Câu 72 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:

A.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)

B.  \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)

C.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)

D.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)

Câu 82 : Thu gọn biểu thức M =  - (x - 61 + 85) - [ x + 51 - (54 - 27) ] 

A. M=x−45     

B. M=0   

C. M=2x−48 

D. M=−2x−48 

Câu 86 : Tính hợp lý \(A = - 43.18 - 82.43 - 43.100 \)

A. -8600

B. 0

C. -86000

D. -4300

Câu 87 : Chọn câu đúng.

A. (−23).(−16)>23.(−16)

B. (−23).(−16)=23.(−16)   

C. (−23).(−16)<23.(−16) 

D. (−23).16>23.(−6)

Câu 94 : Tìm  giá trị của x biết: (−8).x=160

A. x = 5

B. x= −20

C. x= −9

D. x=9

Câu 95 : Cho x∈Z và (−215+x)⋮6 thì đáp án nào sau đây đúng?

A. x chia 6 dư 11

B. x⋮6

C. x chia 6 dư 5

D. Không kết luận được tính chia hết cho 6 của x

Câu 96 : Với giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn −24.(x−5)=−192?

A. x=13

B. x= −13

C. x= −23

D. x = 96

Câu 98 : Tìm x thuộc bội của 8 và x<56. 

A. x∈{8;16;24;32;40;48} 

B. x∈{0;8;16;24;32;48} 

C. x∈{8;16;24;32;40;48;56}

D. x∈{0;8;16;24;32;40;48}

Câu 99 : Tìm x thuộc ước của 48 và x>12.

A. x∈{16;24;48}

B. x∈{24;48}

C. x∈{16;24}

D. x∈{12;16;24;48}

Câu 100 : Tìm tập hợp các bội của 7 trong các số :14;22;84;108;49. 

A. {14;84}

B. {14;84;49}

C. {22;84;49}

D. {84;49;108}

Câu 101 : Tìm các số tự nhiên x sao cho x∈Ư(45) và x>7

A. 45

B. 15; 45

C. 9; 15; 45

D. 15

Câu 103 : Cho hình vẽ sau

A. Hai điểm D;E     

B. Hai điểm E;B 

C. Hai điểm A;B 

D. Hai điểm A;E 

Câu 104 : Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,B thuộc Oy; ,C thuộc Oz ). Điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 105 : Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,I thuộc Oy; ,K thuộc Oz ). Điểm K nằm giữa hai điểm A và I thì

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 106 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.

A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

Câu 107 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.

A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm C;D;E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. Điểm D và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

D. Điểm C và E thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

Câu 110 : Giả sử có \(n\ge2\) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là

A.  \(2 n ( n − 1 ) \)

B.  \(n( 2 n − 1 )\)

C.  \( \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

D.  \(2 n ( 2 n − 1 ) \)

Câu 113 : Cho hình vẽ sau với Oz và Ox là hai tia đối nhau. Chọn câu sai.

A. Hai góc \(\widehat {xOy};\,\widehat {yOz}\)​ là hai góc kề bù

B. Hai góc \(\widehat {xOy};\,\widehat {tOz}\) là hai góc kề nhau

C. Hai góc \(\widehat {tOy}; \widehat {yOx} \) là hai góc kề nhau

D. Hai góc \(\widehat {tOz}; \widehat {tOx}\) là hai góc kề bù

Câu 114 : Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, \(\widehat {xOy} = {135^0},\widehat {xOt} = 4\widehat {tOy}\)​. Tính số đo của \(\widehat {xOt},\widehat {tOy}\).

A.  \(\widehat {tOy} = {35^o};\widehat {xOt} = {100^o}.\)

B.  \(\widehat {tOy} = {45^o};\widehat {xOt} = {90^o}.\)

C.  \(\widehat {tOy} = {108^o};\widehat {xOt} = {27^o}.\)

D.  \(\widehat {tOy} = {27^o};\widehat {xOt} = {108^o}.\)

Câu 115 : Cho \(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat A - \widehat B = {20^o}\). Tính số đo của \(\widehat A;\,\widehat B\).

A.  \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {40^o}\)

B.  \(\widehat A = {55^o};\widehat B = {35^o}\)

C.  \(\widehat A = {35^o};\widehat B = {55^o}\)

D.  \(\widehat A = {65^o};\widehat B = {25^o}\)

Câu 116 : Cho hình vẽ dưới đây. Tính góc yOt

A.  \(\widehat {yOt} = {80^o}\)

B.  \(\widehat {yOt} = {95^o}\)

C.  \(\widehat {yOt} = {90^o}\)

D.  \(\widehat {yOt} = {100^o}\)

Câu 118 : Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của ba số: 7, - 3 và x bằng 4.

A. x=0

B. x=−3                               

C. x=4

D. x=8

Câu 120 : Nếu (b + c) - ( 12 - x) = b - c + 12 thì x bằng:

A. x=a+2b                        

B. x=a−b      

C. x=24−2c    

D. x=−a+24b 

Câu 121 : Nếu (b - c) + x =  - (a - b + c) thì x bằng

A. x=−a 

B. x=a

C. x=−a+2b+2c

D. x=−a+2b

Câu 122 : Nếu x - c = a - (a + c + b) thì x bằng: 

A. x=a+b−c 

B. x=a−b+c                              

C. x=−a

D. x=−b              

Câu 123 : Cho các phép tính hai số nguyên khác dấu như sau, hãy chọn câu sai

A. (−6).20= −120

B. 14.(−5)= −80 

C. (−35).8= −280 

D. 25.(−20)= −500 

Câu 124 : Cho các phép tính số nguyên như bên dưới, chọn đáp án sai

A. (−2019).2020<0 

B. (−2019).2018<0

C. 2018.(−2019)>0

D. (−2019).2020<−1

Câu 126 : Số giá trị x thuộc Z để (x2 - 5)(x2 - 25) < 0 là:

A. 8

B. 2

C. 0

D. Một kết quả khác

Câu 127 : Cho \(A = (135 - 35).( - 47) + 53.( - 48 - 52) \) và \(B = 25.(75 - 49) + 75.| 25 - 49|. \) Chọn câu đúng.

A. A và B đối nhau

B. A và B bằng nhau

C. A và B cùng dấu                 

D. A và B trái dấu

Câu 128 : Tích (- 17).( - 17).( - 17).( - 17).(- 17) bằng:

A. 178

B. (−17)5

C. (−17)7

D. (−17)8

Câu 129 : Tích (- 3)( - 3).(- 3).(- 3).( - 3).( - 3).( - 3) bằng

A. 38

B. 37

C. −37

D. (−3)8

Câu 131 : Chọn câu đúng.

A. (−20).(−5)=−100

B. (−50).(−12)=600

C. (−18).25=−400

D. 11.(−11)=−1111

Câu 132 : Tính  (- 12).( - 9) được kết quả là

A. -108

B. -98

C. 108

D. 372

Câu 138 : Tìm số nguyên x  thỏa mãn 112.x =  (- 10)5 + 21x

A. 200

B. -200

C. 1000

D. -1000

Câu 139 : Cho a và b là hai số nguyên khác 0 Biết a chia hết cho b và b chia hết cho s . Khi đó

A. a=b                              

B. a=−b

C. a=2b

D. Cả A, B đều đúng

Câu 140 : Tìm x, biết: x chia hết cho 6 và 24 chia hết cho x

A. x∈{±6;±24}

B. x∈{±6;±12;±24}

C. x∈{±6;±12} 

D. {±6;±12;±8;±24} 

Câu 144 : Cho hình vẽ sau. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hai điểm M và N thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng y, nằm khác phía đối với đường thẳng x.

B. Hai điểm M và P nằm khác phía đối với đường thẳng x và cũng nằm khác phía đối với đường thẳng y

C. Hai điểm N và P thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng y, nằm khác phía đối với đường thẳng x.

D. M và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng y và cũng thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng x.

Câu 146 : Cho hình vẽ sau. Khẳng định nào sai?

A. Tia BE nằm giữa hai tia BA và BC

B. D và E nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng AC

C. Tia BA và BC là hai tia đối nhau

D. Tia BD nằm giữa hai tia BA và BE

Câu 148 : Kể tên các góc có trên hình vẽ.

A.  \(\widehat {BAC}\)

B.  \(\widehat {BAC};\widehat {CAD};\widehat {BAD}\)

C.  \(\widehat {BAC};\widehat {CAD}\)

D.  \(\widehat {CAD};\widehat {BAD}\)

Câu 149 : Kể tên các  góc có trên hình vẽ

A.  \(\widehat {MON}\)

B.  \( \widehat {MON};\widehat {NOP};{\mkern 1mu} \widehat {MOP}\)

C.  \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)

D.  \(\widehat {NOP};{\mkern 1mu} \widehat {MOP}\)

Câu 150 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng.

A.  \(\widehat {BAC}\) đỉnh A, cạnh AB và AC.

B.  \(\widehat {BCA}\) đỉnh A, cạnh AB và AC.

C.  \(\widehat {ABC}\) đỉnh B, cạnh AB và AC.

D.  \(\widehat {BAC}\)  đỉnh C, cạnh AB và AC.

Câu 151 : Cho hình vẽ sau Chọn câu đúng.

A.  \(\widehat {xOy}\) đỉnh O , cạnh Ox  và Oy

B.  \(\widehat {xyO}\) đỉnh O , cạnh Ox  và Oy .

C.  \(\widehat {Oxy}\) đỉnh O , cạnh Ox  và Oy .

D.  \(\widehat {xOy}\) đỉnh y , cạnh Ox  và Oy .

Câu 152 : Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

A. 500

B. 600

C. 1200

D. 1300

Câu 155 : Cho \(\widehat {AOC} = {75^0}\). Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của \(\widehat {BOC}\). Tính số đo của \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\)

A.  \(\widehat {AOB} = {35^o};\,\widehat {BOC} = {110^o}\)

B.  \(\widehat {AOB} = {35^o};\,\widehat {BOC} = {35^o}\)

C.  \(\widehat {AOB} = {150^o};\,\widehat {BOC} = {75^o}\)

D.  \(\widehat {AOB} = {75^o};\,\widehat {BOC} = {150^o}\)

Câu 158 : Nếu x−c=a−(a+c+b) thì x có kết quả là:

A. x= −b

B. x=a−b+c

C. x = a + b - c

D. x= −a

Câu 160 : Tìm số nguyên p biết \( 27 - (5 - \left| {p + 1} \right|) = 31\)

A. p=8

B. p=−10

C. Không có giá trị thỏa mãn

D. p=8 hoặc p=−10

Câu 163 : Cho 30(x + 2) - 6(x - 5)- 24x = 100. Tìm x 

A. 45

B. 9 

C. 4 

D. Không có x thỏa mãn 

Câu 166 : Tìm x biết 2(x - 5) - 3(x - 7) = - 2.

A. 13

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 168 : Tìm x biết: \(\left( {13 - 33} \right)x = 78 - 118\)

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3 

D. x = 4 

Câu 170 : Cho các phép tính số nguyên như bên dưới, chọn đáp án sai 

A. (−208).209>0

B. (−99).11<0

C. 14.(−111)<−1000

D. (−999).(−888)>0 

Câu 179 : Tìm tất cả các các bội của 5 trong các số sau: 75;120;67;276;135. 

A. {120;276}

B. {75;120;135}

C. {75;276;135} 

D. {135;120} 

Câu 180 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot. Chọn kết luận đúng.

A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.

C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 181 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ot  nằm giữa hai tia (Oz;Oy ). Chọn kết luận đúng.

A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz.

B. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.

C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 182 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?

A. Hai điểm A;B nằm khác phía đối với đường thẳng a 

B. Hai điểm B;C nằm khác phía đối với đường thẳng a 

C. Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a 

D. Hai điểm B;C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a. 

Câu 183 : Cho ba điểm M;N;P không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng d. Biết rằng đường thằng d cắt đoạn MN nhưng không cắt đoạn MP. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

A. Hai điểm M;P nằm cùng phía đối với đường thẳng d. 

B. Hai điểm M;N nằm khác phía đối với đường thẳng d 

C. Điểm N và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d

D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 184 : Cho hình vẽ sau:

A. Hai điểm A;C

B. Hai điểm A;B 

C. Ba điểm A;B;C

D. Hai điểm B;C 

Câu 194 : Cho \(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat A = 2\widehat B\). Số đo của mỗi góc là bao nhiêu?

A.  \(\widehat A = {30^o};\widehat B = {60^o}\)

B.  \(\widehat A = {60^o};\widehat B = {120^o}\)

C.  \(\widehat A = {60^o};\widehat B = {30^o}\)

D.  \(\widehat A = {120^o};\widehat B = {60^o}\)

Câu 195 : Thu gọn biểu thức M = x + (- 50) - [ 105 + (- 40) + (- 50)]

A. M=x−145

B. M=x−245 

C. M=x+65

D. M=x−65

Câu 196 : Tìm số nguyên x, biết: x - 43 = (35 - x) - 48 

A. x=45     

B. x=15 

C. x=0

D. x=9

Câu 197 : Cho a,b thuộc Z. Tìm số nguyên x,  biết: a - (x + a) - b =  - a

A. x=a−b   

B. x=−a−b     

C. x=a+b 

D. x=2a−b 

Câu 198 : Tìm x biết - x - 14 + 35 =  - 26 - ( - 11) 

A. x=−63    

B. x=−36 

C. x=63 

D. x=36    

Câu 199 : Tìm x biết \(x - 35 = - 90 - \left| { - 78} \right|\)

A. x=−203

B. x=−133

C. x=−23

D. x=23

Câu 200 : Tính nhanh ( - 4)2(.32).( - 5)3 ta được kết quả là:

A. -1800 

B. 1800

C. 2000 

D. -2000 

Câu 201 : Tính nhanh (- 5).125.( - 8).20.( - 2) ta được kết quả là

A. -2000000

B. -20000

C. 200000

D. -100000

Câu 203 : Chọn câu sai.

A. (−208).209>0     

B. (−99).11<0

C. 14.(−111)<−1000

D. (−999).(−888)>0

Câu 204 : Chọn câu sai.

A. (−19).(−7)>0

B. 3.(−121)<0

C. 45.(−11)<−500  

D. 46.(−11)<−500

Câu 206 : Cho A = a.b.c.d, biết a,b,cd  cùng dấu. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào bằng biểu thức A? 

A. M=(−a).b.c.d

B. N=(−a)(−b).c.(−d)                               

C. P=(−a)(−b)(−c)(−d)                             

D. Q=−(a.b.c.d)

Câu 208 : Tính giá trị biểu thức P = (- 13)2.(- 9) ta có

A. 117

B. -117

C. -1521

D. 1521

Câu 209 : Giá trị biểu thức \(M = ( - 192873)( - 2345).( - 4)^5.0 \) là

A. -192873

B. 1

C. 0

D.  \( \left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}\)

Câu 210 : Tích (−17).(−17).(−17).(−17).(−17) bằng đáp án nào sau đây?

A.  \({17^8} \)

B.  \({( - 17)^5}\)

C.  \({( - 17)^7} \)

D.  \({\left( { - 17} \right)^8} \)

Câu 214 : Cho A = a.b.c.d, biết a,b,c,d cùng dấu. Trong các biểu thức đã cho dưới đây, biểu thức nào bằng biểu thức A?

A. M=(−a).b.c.d

B. N=(−a)(−b).c.(−d)

C. P=(−a)(−b)(−c)(−d)

D. Q= −(a.b.c.d)

Câu 215 : Có bao nhiêu số có hai chữ số là bội của 12?

A. 8 số

B. 9 số

C. 10 số

D. 12 số

Câu 219 : Tìm a;b thuộc Z thỏa mãn 312a - 27b = 2002

A. a=b=10

B. b=2a

C. a=b

D. Không tồn tại a;b

Câu 220 : Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng.

A. A và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a

B. A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. A nằm trên đường thẳng a

D. A và B cùng nằm trên đường thẳng a.

Câu 221 : Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng.

A. P và Q thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. P và Q thuộc cùng nửa mặt phẳng  bờ a

C. P nằm trên đường thẳng a

D. P và Q cùng nằm trên đường thẳng a.

Câu 222 : Đâu là hình ảnh một mặt phẳng?

A. Ô tô

B. Mặt bàn

C. Quả bóng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 223 : Chọn đáp án đúng.

A. Trang sách là hình ảnh của mặt phẳng                               

B. Sàn nhà là hình ảnh của mặt phẳng       

C. Mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng 

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 224 : Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng A. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng A. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hai điểm A và C nằm khác phía với đường thẳng a

B. Hai điểm B và C nằm cùng phía với đường thẳng a

C. Hai điểm A và B nằm cùng phía với đường thẳng a

D. Đường thẳng a không cắt đoạn AC

Câu 225 : Gọi O là giao điểm của ba đường thẳng (xy;zt;uv ). Kể tên các góc bẹt đỉnh O.

A.  \( \widehat {xOu};{\mkern 1mu} \widehat {uOt};{\mkern 1mu} \widehat {tOx}\)

B.  \( \widehat {xOy};{\mkern 1mu} \widehat {uOv};{\mkern 1mu} \widehat {zOt}\)

C.  \( \widehat {xOy};{\mkern 1mu} \widehat {uOv}\)

D.  \( {\mkern 1mu} \widehat {uOv};{\mkern 1mu} \widehat {zOt}\)

Câu 226 : Cho các góc sau \( \widehat A = {30^0};\widehat B = {60^0};\widehat C = {110^0};\widehat D = {90^0}\) Chọn câu sai.

A.  \(\hat B < \hat D\)

B.  \(\hat C< \hat D\)

C.  \(\hat A< \hat B\)

D.  \(\hat B< \hat C\)

Câu 228 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là (AB ) có trên hình vẽ sau:

A.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)

B.  \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)

C.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)

D.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)

Câu 229 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là (Om ) có trên hình vẽ sau

A.  \( \widehat {xOm};{\mkern 1mu} \widehat {mOn}\)

B.  \({\mkern 1mu} \widehat {mOn}\)

C.  \( \widehat {xOm};{\mkern 1mu} \widehat {mOn};\widehat {mOy}\)

D.  \( \widehat {xOm};{\mkern 1mu} \widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)

Câu 232 : Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong phát biểu sau: “Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc ấy và …”

A. chia góc thành hai phần không bằng nhau

B. chia góc thành ba phần bằng nhau

C. chia góc thành hai phần bằng nhau

D. chia góc thành ba phần không bằng nhau

Câu 235 : Cho các phép tính sau. Phép tính nào đúng?

A. −2019+(−21+75+2019)=44

B. −2019+(−21+75+2019)= −44

C. −2019+(−21+75+2019)=54

D. −2019+(−21+75+2019)= −54

Câu 237 : Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P=1914−(987−1786)−(−987) là bằng bao nhiêu?

A. là số nguyên âm

B. là số nguyên dương

C. là số nhỏ hơn 0

D. là số nhỏ hơn 100

Câu 238 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. −314 

B. 197 

C. -197 

D. 314 

Câu 239 : Cho A = a + b - 5; B =  - b - c + 1; C = b - c - 4; D =  - b + a . Chọn câu đúng

A. A+B=C+D

B. A+B>C+D 

C. A+B≠C+D 

D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 240 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. (a−b)+(c−d)−(a+c)=−(b+d) 

B. (a−b)−(c−d)+(b+c)=a+d 

C. (a−b)−(c−d)+(b−a)=−(c−d) 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 242 : Sau khi thu gọn (x - 54)- (x + 59 - 81) + (35 - x) ta được: 

A. x−1 

B. −x 

C. −x−3 

D. −x+3 

Câu 243 : Tập hợp tất cả các bội của 9 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 55 là:

A. {0;±9;±18;±27;±36;±45;±54}       

B. {±9;±18;±27;±36;±45;±54}            

C. {0;9;18;27;36;45;54}{0;9;18;27;36;45;54}   

D. {0;9;18;27;36;45;54;−9;−18;−27;−36;−45;−54;−63;−72;...}   

Câu 244 : Tập hợp tất cả các bội của 7 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 50 là: 

A. {±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}  

B. {0;±7;±14;±21;±28;±35;±42;±49}     

C. {0;7;14;21;28;35;42;49}               

D. {0;7;14;21;28;35;42;49;−7;−14;−21;−28;−35;−42;−49;−56;...}  

Câu 245 : Có bao nhiêu ước của 35? 

A. 4

B. 17

C. 16

D. 8

Câu 246 : Có bao nhiêu ước của - 24. 

A. 9

B. 17

C. 8

D. 16

Câu 247 : Giá trị nào dưới đây của xx thỏa mãn \(4x + 5\dfrac{1}{5}x = \dfrac{{27}}{{25}}?\)

A.  \(\dfrac{{27}}{{230}} \)

B.  \(\dfrac{{27}}{{23}} \)

C.  \(\dfrac{{27}}{{46}} \)

D.  \(\dfrac{{27}}{{30}} \)

Câu 248 : Hãy viết phép chia sau đưới dạng phân số: (−113):(−98).

A.  \(\dfrac{{ - 113}}{{ - 98}}\)

B.  \(\dfrac{{113}}{{ - 98}}\)

C.  \(\dfrac{{98}}{{ - 113}} \)

D.  \(\dfrac{{98}}{{113}}\)  

Câu 249 : Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?

A.  \(\dfrac{1}{4}\)

B.  \(\dfrac{1}{2}\)

C.  \(\dfrac{3}{4}\)

D.  \(\dfrac{5}{8}\)

Câu 250 : Quy đồng \({{ - 11} \over {30}},{{13} \over { - 48}}\) và \({{ - 17} \over { - 60}}\). được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu? 

A. \({{ - 88} \over {240}}; {{ - 65} \over {240}}; {{-68} \over {240}}\) 

B. \({{ 88} \over {240}}; {{ - 65} \over {240}}; {{68} \over {240}}\) 

C. \({{ - 88} \over {240}}; {{  65} \over {240}}; {{68} \over {240}}\) 

D. \({{ - 88} \over {240}}; {{ - 65} \over {240}}; {{68} \over {240}}\) 

Câu 251 : Quy đồng \({6 \over { - 102}}\) và \({{ - 44} \over {187}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{ - 1}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\) 

B. \(\dfrac{{  1}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

C. \(\dfrac{{ - 1}}{{17}}; \dfrac{{  4}}{{17}}\) 

D. \(\dfrac{{ - 2}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\) 

Câu 252 : Quy đồng \({{17} \over {120}}\) và \({7 \over {40}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu? 

A. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{23}}{{120}}\) 

B. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{20}}{{120}}\) 

C. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{21}}{{120}}\) 

D. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{22}}{{120}}\) 

Câu 254 : So sánh các vận tốc : \({5 \over 6}km/h\) và \({9 \over {10}}km/h\)? 

A. Vận tốc \({9 \over {10}}km/h\) bằng vận tốc \({5 \over 6}km/h.\) 

B. Vận tốc \({9 \over {10}}km/h\) nhỏ hơn vận tốc \({5 \over 6}km/h.\) 

C. Vận tốc \({9 \over {10}}km/h\) lớn hơn vận tốc \({5 \over 6}km/h.\) 

D. Đáp án khác 

Câu 255 : So sánh hai khối lượng : \({{13} \over {12}}kg\) và \({{10} \over 9}\) kg ? 

A. Khối lượng \({{13} \over {12}}kg\) lớn hơn khối lượng \({{10} \over 9}kg.\) 

B. Khối lượng \({{13} \over {12}}kg\) nhỏ hơn khối lượng \({{10} \over 9}kg.\) 

C. Khối lượng \({{13} \over {12}}kg\) bằng khối lượng \({{10} \over 9}kg.\) 

D. Đáp án khác 

Câu 256 : Kết quả của phép tính \({{ - 12} \over {18}} + {{ - 21} \over {35}}\) bằng: 

A.  \({{ - 16} \over {15}}. \)

B.  \({{ - 19} \over {15}}. \)

C.  \({{ - 17} \over {15}}. \)

D.  \({{ - 18} \over {15}}. \)

Câu 257 : Kết quả của phép tính \(\dfrac{7}{21}+\dfrac{9}{-36}\) bằng:

A.  \({1 \over {12}}.\)

B.  \({1 \over {11}}.\)

C.  \({1 \over {10}}.\)

D.  \({1 \over {13}}.\)

Câu 258 : Chọn đáp án sai.

A. \(\dfrac{1}{{21}} + \dfrac{4}{{21}};\) 

B. \(\dfrac{9}{{21}} + \dfrac{{ - 4}}{{21}};\) 

C. \(\dfrac{{10}}{{21}} + \dfrac{{ - 5}}{{21}};\) 

D. \(\dfrac{{13}}{{21}} + \dfrac{{ - 8}}{{21}}.\) 

Câu 259 : Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,I thuộc Oy; ,K thuộc Oz ). Điểm K nằm giữa hai điểm A và I thì

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 260 : Cho ba điểm A, B, C nằm ngoài đường thẳng A. Biết rằng cả hai đoạn thẳng BA, BC đều cắt đường thẳng A. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hai điểm A và C nằm khác phía với đường thẳng a

B. Hai điểm B và C nằm cùng phía với đường thẳng a

C. Hai điểm A và B nằm cùng phía với đường thẳng a

D. Đường thẳng a không cắt đoạn AC

Câu 261 : Cho hình vẽ sau, hãy liệt kê các góc đỉnh C trong hình?

A.  \(\widehat {ACB}\)

B.  \(\widehat {ACB},\widehat {ADC},\widehat {ABC}\)

C.  \(\widehat {ACB},\widehat {ADC},\widehat {BCD}\)

D.  \(\widehat {ADC},\widehat {BCD}\)

Câu 262 : Kể tên các góc có trên hình vẽ:

A.  \(\widehat {MON}\)

B.  \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\widehat {MOP}\)

C.  \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)

D.  \(\widehat {NOP};\widehat {MOP}\)

Câu 263 : Cho hình vẽ sau:

A. ∠xOy , đỉnh O, cạnh Ox và Oy

B. ∠xyO , đỉnh O, cạnh Ox và Oy

C. ∠Oxy , đỉnh O, cạnh Ox và Oy

D. ∠xOy , đỉnh y, cạnh Ox và Oy

Câu 264 : Chọn câu sai:

A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

C. Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

D. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

Câu 271 : Cho hình vẽ sau. Cặp góc phụ nhau là:

A.  \(\widehat {BOD}\) và \(\widehat {AOD}\)

B.  \(\widehat {BOD}\) và \(\widehat {AOC}\)

C.  \(\widehat {BOD}\) và \(\widehat {COD}\)

D.  \(\widehat {BOA}\) và \(\widehat {COD}\)

Câu 274 : Cho hình vẽ sau, biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, \(\widehat {AOB} = {60^0},\widehat {BOI} = \frac{1}{4}\widehat {AOB}\). Số đo góc \(\widehat {AOI}\)?

A.  \(\widehat {AOI} = {15^0}\)

B.  \(\widehat {AOI} = {45^0}\)

C.  \(\widehat {AOI} = {75^0}\)

D.  \(\widehat {AOI} = {80^0}\)

Câu 284 : Tìm x, biết: (- 15) chia hết cho x và x > 3

A. {−1}      

B. {−3;−5;−15} 

C. {−3;−1;1;3;5} 

D. {5;15} 

Câu 285 : Tìm x,  biết: 12 chia hết cho x  và x <  - 2 

A. {−1}  

B. {−3;−4;−6;−12} 

C. {−2;−1}       

D. {−2;−1;1;2;3;4;6;12}  

Câu 286 : Tìm x biết: \(\frac{x}{5} = \frac{2}{5}\)

A. x = 1 

B. x = 2 

C. x = 3 

D. x = 4 

Câu 288 : Tìm x biết \(1\dfrac{x}{4} = \dfrac{{28}}{{16}}\)

A. x=3

B. x=1

C. x=4

D. x=2

Câu 289 : Quy đồng \({7 \over { - 20}},{{ - 17} \over { - 30}}\) và \({{23} \over {15}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 21} \over {60}};  {{34} \over {60}}; {{-96} \over {60}}\)

B. \({{ - 21} \over {60}};  {{-34} \over {60}}; {{96} \over {60}}\)

C. \({{ - 21} \over {60}};  {{34} \over {60}}; {{96} \over {60}}\)

D. \({{  21} \over {60}};  {{34} \over {60}}; {{96} \over {60}}\) 

Câu 290 : Quy đồng \({{15} \over { - 20}},{{ - 17} \over { - 30}}\) và -2 được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 45} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{ - 120} \over {60}}\)

B. \({{ 45} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{ - 120} \over {60}}\)

C. \({{ - 45} \over {60}}; {{-34} \over {60}}; {{ - 120} \over {60}}\)

D. \({{ - 45} \over {60}}; {{34} \over {60}}; {{  120} \over {60}}\) 

Câu 291 : Quy đồng \({{ - 5} \over 7}, - 1\) và \({{ - 10} \over { - 21}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{  15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\) 

B. \({{ - 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{-10} \over {21}}\)

C. \({{ - 16} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\) 

D. \({{ - 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\) 

Câu 292 : Hãy so sánh các phân số \({{ - 2014} \over {2015}}\) và \({{ - 1} \over { - 2}}\) 

A. \({{ - 2014} \over {2015}} < {{ - 1} \over { - 2}}.\) 

B. \({{ - 2014} \over {2015}} > {{ - 1} \over { - 2}}.\) 

C. \({{ - 2014} \over {2015}} = {{ - 1} \over { - 2}}.\) 

D. Đáp án khác 

Câu 293 : Hãy so sánh các phân số: \({7 \over 8}\) và \({{14} \over {13}}\) 

A. \({7 \over 8} < {{14} \over {13}}\) 

B. \({7 \over 8} > {{14} \over {13}}\) 

C. \({7 \over 8} = {{14} \over {13}}\) 

D. Đáp án khác 

Câu 294 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \({{2014} \over { - 2015}},{2 \over 3},{{ - 15} \over 4},0,{{ - 29} \over 8},{{14} \over {13}},{{ - 5} \over { - 6}},{{ - 5} \over 4}\). 

A. \({{ - 29} \over 8};{{ - 15} \over 4};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}}.\) 

B. \({{ - 15} \over 4};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}};{2 \over 3}.\) 

C. \({{ - 15} \over 4};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}}.\) 

D. \({{ - 15} \over 4};{{14} \over {13}};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}}.\) 

Câu 297 : Tính: \({{ - 18} \over {24}} + {{15} \over {-21}}\)

A.  \( {{ - 43} \over {28}}.\)

B.  \( {{ - 42} \over {28}}.\)

C.  \( {{ - 40} \over {28}}.\)

D.  \( {{ - 41} \over {28}}.\)

Câu 298 : Cho ba điểm M;N;P không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng d. Biết rằng đường thằng d cắt đoạn MN nhưng không cắt đoạn MP. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

A. Hai điểm M;P nằm cùng phía đối với đường thẳng d.

B. Hai điểm M;N nằm khác phía đối với đường thẳng d

C. Điểm N và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 299 : Cho ba tia chung gốc (Ox; ,Oy; ,Oz ) có (A thuộc Ox; ,B thuộc Oy; ,C thuộc Oz ). Điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Oy

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz;Ox

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy

D. Cả A, B, C đều sai

Câu 301 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hình tạo bởi hai tia phân biệt là một góc

B. Hình tạo bởi hai tia bất kì trên một đường thẳng là một góc bẹt

C. Hình tạo bởi hai tia trùng nhau là một góc bẹt

D. Hình tạo bởi hai tia đối nhau là một góc

Câu 302 : Cho hình sau, góc bẹt trong hình là:

A.  \(\widehat {AOC}\)

B.  \(\widehat {AOB}\)

C.  \(\widehat {BOC}\)

D.  \(\widehat {ABC}\)

Câu 303 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là Om có trên hình vẽ sau:

A.  \(\widehat {xOm};\widehat {mOn}\)

B.  \(\widehat {mOn}\)

C.  \(\widehat {xOm};\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)

D.  \(\widehat {xOm};\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)

Câu 311 : Cho \(\widehat {AOC} = {136^0}\) và \(\widehat {AOB} = {68^0}\) sao cho \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {AOC}\) không kề nhau. Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

B. Tia OB là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\)

C.  \(\widehat {BOC} = {70^o}\)

D.  \(\widehat {BOC} = {68^o}\)

Câu 312 : Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm;OB = 5cm;OC = 7cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB

B. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.

C. Cả A, B đều sai

D. Cả A, B đều đúng

Câu 314 : Cho các phép tính như bên dưới, chọn câu sai.

A. 125−(−314)>189

B. 67−89=67+(−89)=−(89−67)<89

C. 0−(−321)>0

D. −127−(−34)=−127+34 <−127

Câu 315 : Tính giá trị của A=389−x biết x = 1589

A. 1200

B. -1200

C. -1300

D. -4000

Câu 318 : Tổng (190862−2987)+(−190862) bằng bao nhiêu?

A. −2987

B. 2453   

C. 2987

D. −2453

Câu 323 : Tìm tất cả các ước chung của 25 và (- 40)

A. {±2;±5;±10}   

B. {±1;±5}

C. {±1;±2;±5;±4;±10} 

D. {±1;±2;±5;±10;±25} 

Câu 324 : Tìm tất cả các ước chung của - 18 và 30.

A. {±1;±2;±3;±6}

B. {±2;±3;±6}    

C. {±1;±2;±3;±4;±6}    

D. {±1;±2;±3;±6;±9}  

Câu 325 : Cho x thuộc Z và ( - 154 + x) chia hết cho 3 thì:

A. x chia 3 dư 2 

B. x⋮3      

C. x chia 3 dư 1                      

D. Không kết luận được tính chia hết cho 3 của x

Câu 326 : So sánh các phân số \(\frac{{25}}{{53}};\frac{{2525}}{{5353}};\frac{{252525}}{{535353}}\)

A.  \(\frac{{25}}{{53}}>\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)

B.  \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)

C.  \(\frac{{25}}{{53}}<\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)

D.  \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}>\frac{{252525}}{{535353}}\)

Câu 327 : Tìm x biết \(\frac{x}{{ - 2}} = \frac{{ - 8}}{x}\)

A. x = 4

B. x = -4 

C. x = 5 

D. x = 4 và x = -4 

Câu 328 : Tìm x biết \(\frac{3}{{x - 5}} = \frac{{ - 4}}{{x + 2}}\)

A. x = 1

B. x = 2

C. x = 3

D. x = 4

Câu 329 : Quy đồng \({{ - 7} \over {15}}\) và \({{56} \over { - 120}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 56} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)

B. \({{ 56} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)

C. \({{ - 54} \over {120}}; {{ - 56} \over {120}}\)

D. \({{ - 56} \over {120}}; {{ - 54} \over {120}}\)

Câu 330 : Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{120}}{{40}},\dfrac{{ - 280}}{{600}}\) và \(\dfrac{{ - 18}}{{75}}\) được ba phân số lần lượt là:

A. \(\frac{{255}}{{75}};  \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)

B. \(\frac{{225}}{{75}};  \frac{{ 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)

C. \(\frac{{225}}{{75}};  \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{18}}{{75}} \)

D. \(\frac{{225}}{{75}};  \frac{{ - 35}}{{75}}; \frac{{-18}}{{75}} \)

Câu 331 : Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau : \(\dfrac{{ - 15}}{{90}},\dfrac{{100}}{{500}}\) và \(\dfrac{{75}}{{ - 225}}\) thu được các phân số lần lượt là:

A. \(\frac{{ 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)

B. \(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)

C. \(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{8}{{30}}; \frac{{ - 10}}{{30}} \)

D. \(\frac{{ - 5}}{{30}}; \frac{6}{{30}}; \frac{{  10}}{{30}} \)

Câu 332 : So sánh A và B, biết rằng :

A. A > B

B. A = B 

C. A < B 

D. Đáp án khác 

Câu 333 : Tìm x biết \({{ - 8} \over {15}} < {x \over {40}} < {{ - 7} \over {15}}\)

A.  \(x \in \left\{ { - 21; - 20; - 19} \right\}\)

B.  \(x \in \left\{ { 21; - 20; - 19} \right\}\)

C.  \(x \in \left\{ { - 21; 20; - 19} \right\}\)

D.  \(x \in \left\{ { - 21; - 20; 19} \right\}\)

Câu 334 : Cho \(1 < a < b < 7\). So sánh : \({1 \over 7} ; {a \over b} \) và 1

A. \({1 \over 7} > {a \over b} > 1.\) 

B. \({1 \over 7} < {a \over b} = 1.\) 

C. \({1 \over 7} > {a \over b} = 1.\)

D. \({1 \over 7} < {a \over b} < 1.\)

Câu 335 : Tìm x biết \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

A. x = 2

B. x = 3

C. x = 1

D. x = 4

Câu 336 : Tìm x, biết: \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\)

A.  \(\dfrac{1}{4}\)

B.  \(\dfrac{1}{3}\)

C.  \(\dfrac{1}{2}\)

D. 1

Câu 337 : Tính: \(\dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)

A.  \( \dfrac{{ - 7}}{{16}}\)

B.  \( \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

C.  \( \dfrac{{ - 7}}{{14}}\)

D.  \( \dfrac{{ - 7}}{{13}}\)

Câu 339 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Câu 340 : Trong các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?

A. Mặt bàn

B. Ô tô

C. Quả bóng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 341 : Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:

A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

Câu 344 : Chọn phát biểu đúng.

A. Góc có số đo 1200 là góc vuông

B. Góc có số đo 800 là góc tù

C. Góc có số đo 1000 là góc nhọn

D. Góc có số đo 1500 là góc tù      

Câu 345 : Chọn câu sai.

A. Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn

B. Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông

C. Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn

D. Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất

Câu 346 : Đổi 915’ ra độ ta được:

A. 15°15'

B. 15,15°

C. 15,25°

D. 15°25'

Câu 348 : Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. 15,250 = 15025'

B. 15,250 = 1525'

C. 15,250 = 15015'

D. 15,250 = 15

Câu 350 : Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu đã cho sau:

A. Nếu tia OA nằm giữa hai tia OB và OC thì khi đó ta có: \(\widehat {BOA} + \widehat {COA} = \widehat {BOC}\)

B. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì khi đó ta có: \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\) 

C. Nếu tia Oy nằm giữa hai tia On và Om thì khi đó ta có: \(\widehat {yOn} + \widehat {yOm} = \widehat {mOn}\)

D. Nếu tia Oz nằm trong góc \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOz} + \widehat {yOz} = \widehat {xOy}\)  

Câu 351 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900

B. Hai góc kề nhau có cùng số đo

C. Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù

D. Hai góc có tổng bằng 180∘ là hai góc bù nhau

Câu 352 : Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 3,5cm. Lấy điểm P là trung điểm của AO. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Điểm I là trung điểm của OM

B. Điểm O nằm giữa I và P

C. IP = 2cm

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 358 : Kết quả của phép tính ∣−657∣:∣9∣+∣−27∣ là số gì?

A. Nguyên âm

B. Nguyên dương  

C. Số nhỏ hơn 3 

D. Số lớn hơn 100 

Câu 361 : Tìm x  biết: 25.x =  - 225 

A. -25

B. 5

C. -9

D. 9

Câu 362 : Tìm x biết: (- 8) .x = 160

A. -20

B. 5

C. -9

D. 9

Câu 364 : Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a - 5 là ước của - 8 là:

A. a=5 

B. a=13 

C. a=−13 

D. a=9   

Câu 365 : Tìm x biết: \(\frac{4}{x} = \frac{8}{6}\)

A. x = 2

B. x = 1

C. x = 3

D. x = 4

Câu 366 : Tìm x biết: \(\frac{1}{9} = \frac{x}{{27}}\)

A. x = 2

B. x = 3

C. x = 4

D. x = 1

Câu 367 : Tìm x biết: \(\frac{3}{8} = \frac{6}{x}\)

A. x = 4

B. x = 8

C. x = 12

D. x = 16

Câu 368 : Quy đồng \({7 \over {{2^2}.5}}\) và \({5 \over {{2^3}.3}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{24}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)

B. \(\dfrac{{44}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)

C. \(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{65}}{{120}}.\)

D. \(\dfrac{{42}}{{120}};\dfrac{{55}}{{120}}.\)

Câu 369 : Quy đồng \({{ - 12} \over {70}},{{169} \over { - 91}}\) và \({{ - 3} \over {28}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)

B. \(\dfrac{{  24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\)

C. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{  260}}{{140}}; \dfrac{{ - 15}}{{140}}.\) 

D. \(\dfrac{{ - 24}}{{140}};  \dfrac{{ - 260}}{{140}}; \dfrac{{ 15}}{{140}}.\) 

Câu 370 : Quy đồng hai phân số \({5 \over {{2^3}}}\) và \({{11} \over {{2^5}}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{10} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 

B. \({{20} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 

C. \({{20} \over {32}};  {{12} \over {32}} \) 

D. \({{25} \over {32}};  {{11} \over {32}} \) 

Câu 372 : So sánh: \({{27} \over {13}}\) và \({{2014} \over {1009}}\).

A. \({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)

B. \({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)

C. \({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)

D. Đáp án khác

Câu 373 : So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\).

A. \({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)

B. \({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)

C. \({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)

D. Đáp án khác

Câu 374 : Tính: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4}\)

A.  \(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)

B.  \(\dfrac{{ - 7}}{{12}}\)

C.  \(\dfrac{{ - 11}}{{12}}\)

D.  \(\dfrac{{ - 13}}{{12}}\)

Câu 375 : Tính: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)

A.  \(\dfrac{4}{{15}}\)

B.  \(\dfrac{5}{{15}}\)

C.  \(\dfrac{6}{{15}}\)

D.  \(\dfrac{7}{{15}}\)

Câu 376 : Tính: \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}}\)

A.  \(\dfrac{{ -8}}{{11}}\)

B.  \(\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)

C.  \(\dfrac{{ - 6}}{{11}}\)

D.  \(\dfrac{{ -7}}{{11}}\)

Câu 377 : Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?

A. Tia OC  nằm giữa hai tia OA  và OD

B. Tia OC  nằm giữa hai tia OB  và OD.

C. Tia OB  nằm giữa hai tia OA  và OC

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 378 : Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d  và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM  (N  khác O). Chọn câu đúng.

A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.

B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.

C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 379 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?

A. Hai điểm A;B nằm khác phía đối với đường thẳng a

B. Hai điểm B;C nằm khác phía đối với đường thẳng a

C. Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a

D. Hai điểm B;C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

Câu 380 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot. Chọn kết luận đúng.

A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.

C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 381 : Chọn câu sai.

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 900

B. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn

C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800

D. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù

Câu 382 : Chọn câu đúng.

A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông

C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn

D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau

Câu 383 : Chọn câu sai.

A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

C. Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

D. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

Câu 384 : Kể tên các góc đỉnh D có trong hình vẽ sau:

A.  \(\widehat {ADC};\widehat {BDC}\)

B.  \(\widehat {ADB};\widehat {BDC}\)

C.  \(\widehat {ADC};\widehat {ABD}\)

D.  \(\widehat {ADC};\widehat {BDC};\widehat {ADB}\)

Câu 385 : Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ:

A. 50°

B. 40°

C. 60°

D. 130°

Câu 387 : Chọn phát biểu đúng:

A. Góc có số đo 120° là góc vuông

B. Góc có số đo 80° là góc tù

C. Góc có số đo 100° là góc nhọn 

D. Góc có số đo 150° là góc tù

Câu 390 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có \(\widehat {xOy} = {100^0},\widehat {xOz} = {75^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Câu 391 : Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:

A. AC=BC=2cm

B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

C. AB=2cm

D. Cả A, B đều đúng

Câu 393 : Nếu x - ( - b) =  - (a - c) thì x bằng

A. x=−a−b+c

B. x=−a+b+c

C. x=a+b−c

D. x=−a−b−c

Câu 396 : Tìm số nguyên a biết \(\left| a \right| = 16\)

A. a=16                               

B. a=−16

C. a=16 hoặc a=−16

D. Không có a thỏa mãn

Câu 399 : Kết quả của phép tính (- 125).8 là:

A. 1000

B. -1000

C. -100

D. 100

Câu 400 : Tính tổng S = 1 - 3 + 5 - 7 + ... + 2001 - 2003

A. S = -1000

B. S = -1001

C. S = -1002

D. S = -1003

Câu 401 : Giá trị của biểu thức (27 - 32).x khi x = 8 là:

A. – 40

B. – 39

C. – 38

D. – 37

Câu 402 : Giá trị của x thỏa mãn -2(x - 5) < 0 là:

A. x = 3

B. x = 4

C. x = 5

D. x = 6

Câu 403 : Tính ( 42).( - 5) được kết quả là

A. -210

B. 210

C. -47

D. 47

Câu 404 : Tính (36 - 16).(-5) + 6.(-14 - 6), ta được:

A. – 220

B. – 20

C. 20

D. 220

Câu 406 : Chọn đáp án đúng

A. (-8).(-7) < 0

B. (-15).3 > (-2).(-3)

C. 2.18 = (-6).(-6)

D.  (-5).6 > 0

Câu 409 : Tìm giá trị của x biết 4x−5(7+x)=−15

A. x=−20

B. x=15

C. x=20

D. x=65

Câu 411 : Hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn(x−7)(x+5)<0?

A. 11

B. 4

C. 5

D. Không tồn tại x

Câu 412 : Cho các cách tính giá trị tuyệt đối, chọn câu sai

A. ∣b∣=b nếu .b>0.

B. ∣b∣=−b nếu b < 0

C. ∣0∣=0

D. ∣b∣=−b với mọi b

Câu 413 : Tìm n thuộc Z, biết: (n+ 5) chia hết cho (n+ 1)

A. n∈{±1;±2±4} 

B. n∈{−5;−3;−2;0;1;3}    

C. n∈{0;1;3}    

D. n∈{±1;±5}  

Câu 416 : Tìm tất cả các ước chung của - 18 và 30.

A. {±1;±2;±3;±6}  

B. {±2;±3;±6}    

C. {±1;±2;±3;±4;±6}        

D. {±1;±2;±3;±6;±9}   

Câu 417 : Tìm tất cả các ước chung của 25 và (- 40)

A. {±1;±5}

B. {±2;±5;±10}   

C. {±1;±2;±5;±4;±10}

D. {±1;±2;±5;±10;±25}

Câu 419 : Cho hình vẽ sau. Chọn đáp án sai

A. Điểm C và D thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm D và E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a

C. Điểm C và E thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a.

D. Điểm C, D, E thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

Câu 420 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. Trang sách là hình ảnh của mặt phẳng

B. Sàn nhà là hình ảnh của mặt phẳng

C. Mặt bàn là hình ảnh của mặt phẳng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 421 : Cho hình vẽ sau, chọn đáp án đúng

A. P và Q là hai điểm thuộc hai mặt phẳng đối nhau bờ a

B. P và Q thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. P nằm trên đường thẳng a.

D. P nằm trên đường thẳng a.

Câu 422 : Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ

A. 500    

B. 400

C. 600

D. 1300

Câu 426 : Chọn phát biểu đúng.

A. Góc có số đo 1200 là góc vuông

B. Góc có số đo 800 là góc tù

C. Góc có số đo 1000 là góc nhọn

D. Góc có số đo 1500 là góc tù      

Câu 429 : Đổi 915’ ra độ ta được:

A. 15°15'

B. 15,15° 

C. 15,25°

D. 15°25' 

Câu 430 : Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?

A. 15,250 = 15025'

B. 15,250 = 1525' 

C. 15,250 = 15015' 

D. 15,250 = 15\(\frac{{{5^0}}}{{12}}\)

Câu 433 : Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x - 11 =  - 99?

A. x = 88

B. x = -88

C. x = 101

D. x = 111

Câu 434 : Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x - 8 = 20?

A. x=12

B. x=160 

C. x=28  

D. x=−28

Câu 435 : Tìm x biết x + 17 = 8 

A. x=−9

B. x=18

C. x=−18

D. x=25

Câu 436 : Tìm x biết x + 7 = 4

A. x=11

B. x=−3

C. x=−11

D. x=3 

Câu 437 : Tính tổng S = 1 - 2 + 3- 4 + ... + 2017 - 2018 

A. S = -1006

B. S = -1007 

C. S = -1008 

D. S = -1009

Câu 438 : Giá trị của x thỏa mãn 2(x - 5) < 0 là:

A. x = 4 

B. x = 5 

C. x = 6 

D. x = 7 

Câu 440 : Tính nhanh (-5).125.(-8).20.(-2) ta được kết quả là: 

A. -200000

B. -2000000  

C. 200000 

D. -100000 

Câu 441 : Chọn câu trả lời đúng:

A. -365.366 = 1

B. -365.366 < 1

C. -365.366 = -1

D. -365.366 > 1

Câu 442 : Tích (-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3) bằng:

A. 38 

B. -37

C. 37

D. (-3)8

Câu 443 : Trong các khẳng định sau khẳng định đúng là:

A. Nếu a.b > 0 thì a và b là hai số nguyên dương

B. Nếu a.b > 0 thì a và b là hai số nguyên âm

C. Nếu a.b = 0 thì a = 0 và b = 0

D. Nếu a.b < 0 thì a và b là hai số nguyên khác dấu

Câu 444 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. (-19).(-7) > 0 

B. 3.(-121) < 0 

C. 45.(-11) < -500 

D. 46.(-11) < -500 

Câu 446 : Chọn câu đúng

A.  (-20).(-5) = -100 

B. (-50).(-12) = 600

C. (-18).25 = -400 

D. 11.(-11) = -1111 

Câu 447 : Tìm giá trị của x biết ∣−6∣.∣x∣=∣−36∣

A. x = - 6 

B. x=6 

C. x = 0 

D. Cả A và B đều đúng

Câu 450 : Tích (-4)2.(-2) bằng 

A. – 16 

B. 16 

C. – 32 

D. 32 

Câu 451 : Giá trị của biểu thức (-63).(1-299) - 299.63 là: 

A. – 63 

B. 63 

C. – 53 

D. 53 

Câu 452 : Cho x thuộc Z và ( - 154 + x) chia hết cho 3 thì: 

A. x⋮3                     

B. x chia 3 dư 1   

C. x chia 3 dư 2 

D. Không kết luận được tính chia hết cho 3 của x 

Câu 453 : Tìm x biết: (- 8) .x = 160 

A. -20

B. 5

C. -9

D. 9

Câu 454 : Tìm x  biết: 25.x =  - 225  

A. -25 

B. 5 

C. -9 

D. 9 

Câu 455 : Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a - 5 là ước của - 8 là: 

A. a=5 

B. a=13 

C. a=−13 

D. a=9                  

Câu 456 : Giá trị lớn nhất của a thỏa mãn a + 4 là ước của 9 là:

A. a=5 

B. a=13 

C. a=−13 

D. a=9 

Câu 458 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. 

B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. 

C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox. 

D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Câu 459 : Trong các đáp án sau đâu là hình ảnh một mặt phẳng?

A. Mặt bàn

B. Ô tô 

C. Quả bóng 

D. Cả A, B, C đều đúng 

Câu 461 : Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:

A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.

C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.

D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a. 

Câu 462 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn

B. Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông

C. Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn

D. Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất

Câu 463 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 900

B. Góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là góc nhọn

C. Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800

D. Góc có số đo nhỏ hơn 1800 là góc tù

Câu 464 : Chọn câu đúng.

A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông

C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn 

D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau 

Câu 465 : Chọn câu sai.

A. Góc là hình gồm hai tia chung gốc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt

C. Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau

D. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau

Câu 466 : Kể tên các góc đỉnh D có trong hình vẽ sau:

A.  \(\widehat {ADC};\widehat {BDC}\)

B.  \(\widehat {ADB};\widehat {BDC}\)

C.  \(\widehat {ADC};\widehat {ABD}\)

D.  \(\widehat {ADC};\widehat {BDC};\widehat {ADB}\)

Câu 467 : Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ:

A. 50° 

B. 40° 

C. 60° 

D. 130° 

Câu 469 : Chọn phát biểu đúng:

A. Góc có số đo 120° là góc vuông

B. Góc có số đo 80° là góc tù

C. Góc có số đo 100° là góc nhọn 

D. Góc có số đo 150° là góc tù

Câu 472 : Chọn câu đúng.

A. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=20  

B. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=−20

C. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=30

D. (−7)+1100+(−13)+(−1100)=−10

Câu 473 : Tổng (190862 - 2987) + (- 190862) bằng:

A. −2987                              

B. 2453

C. 2987

D. −2453

Câu 477 : Tìm  giá trị của x biết: (−8).x=160

A. x= −20

B. x = 5

C. x= −9

D. x=9

Câu 479 : Tất cả các ước chung của 25 và - 40 là:

A. {±1;±5}

B. {±2;±5;±10} 

C. {±1;±2;±5;±4;±10}

D. {±1;±2;±5;±10;±25}

Câu 480 : Tìm giá trị của x, biết: x⋮7 và 42⋮x.

A. x∈{±7;±24}

B. x∈{±7;±14;±21}

C. x∈{±6;±12;±14}

D. x∈{±6;±12;±8;±24}

Câu 483 : Quy đồng \({6 \over { - 102}}\) và \({{ - 44} \over {187}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{ - 1}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

B. \(\dfrac{{  1}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

C. \(\dfrac{{ - 1}}{{17}}; \dfrac{{  4}}{{17}}\)

D. \(\dfrac{{ - 2}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

Câu 484 : Quy đồng \({{17} \over {120}}\) và \({7 \over {40}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{23}}{{120}}\)

B. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{20}}{{120}}\)

C. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{21}}{{120}}\)

D. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{22}}{{120}}\)

Câu 485 : Quy đồng mẫu hai phân số : \({{23} \over {72}}\) và \({{ - 19} \over {24}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{23} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)

B. \({{23} \over {72}}; {{  57} \over {72}}\)

C. \({{25} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)

D. \({{24} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)

Câu 486 : Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{20} \over {45}}\) và \({{ - 21} \over {27}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({5 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)

B. \({-4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)

C. \({4 \over 9}; {{ 7} \over 9}\)

D. \({4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)

Câu 487 : Thời gian nào dài hơn: \({2 \over 3}\) giờ và \({3 \over 4}\) giờ ?

A. \({3 \over 4}h\)  dài hơn \({2 \over 3}h.\)

B. \({3 \over 4}h\)  ngắn hơn \({2 \over 3}h.\)

C. \({3 \over 4}h\)  = \({2 \over 3}h.\)

D. Đáp án khác

Câu 488 : So sánh các phân số sau : \({{18} \over {31}}\) và \({{15} \over {37}}\)

A. \({{18} \over {31}} < {{15} \over {37}}.\)

B. \({{18} \over {31}} > {{15} \over {37}}.\)

C. \({{18} \over {31}} = {{15} \over {37}}.\)

D. Tất cả đều đúng

Câu 489 : So sánh các phân số sau : \({{42} \over {43}}\) và \({{58} \over {59}}\)

A. \({{42} \over {43}} < {{58} \over {59}}.\)

B. \({{42} \over {43}} > {{58} \over {59}}.\)

C. \({{42} \over {43}} = {{58} \over {59}}.\)

D. A, B, C đều sai

Câu 490 : So sánh hai đoạn đẳng : \({{13} \over {20}}m\) và \({7 \over 8}m\) ?

A. Đoạn thẳng \({{13} \over {20}}m\) dài hơn đoạn thẳng \({7 \over 8}m.\)

B. Đoạn thẳng \({{13} \over {20}}m\) ngắn hơn đoạn thẳng \({7 \over 8}m.\)

C. Đoạn thẳng \({{13} \over {20}}m\) bằng đoạn thẳng \({7 \over 8}m.\)

D. Đáp án khác

Câu 491 : Tính: \({1 \over 4} + {1 \over { - 6}} + {1 \over 3} + {{ - 1} \over 2}\)

A.  \({{ - 1} \over {12}}. \)

B.  \({{ - 1} \over {6}}. \)

C.  \({{ - 1} \over {4}}. \)

D.  \({{ - 1} \over {3}}. \)

Câu 492 : Mì Quảng là một món ăn đặc sản của vùng Quảng Nam.

A. \({{53} \over {20}}(kg).\)

B. \({{52} \over {20}}(kg).\)

C. \({{51} \over {20}}(kg).\)

D. \({{50} \over {20}}(kg).\)

Câu 494 : Tính: \({5 \over 9} + {{ - 2} \over 7} + {4 \over 9} + {{ - 5} \over 7} + {2 \over 3}\).

A. \({2 \over 3}\)

B. \({4 \over 3}\)

C. \({5 \over 3}\)

D. \({7 \over 3}\)

Câu 505 : Cho đoạn thẳng AM dài 9cm. Trên tia AM lấy điểm B sao cho AB = 18cm. Chọn câu sai.

A. M nằm giữa A và B

B. BM=8cm

C. AM=BM=9cm

D. M là trung điểm của AB

Câu 507 : Giả sử có \(n\ge2\) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là

A.  \(2 n ( n − 1 ) \)

B.  \( \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)

C.  \(2 n ( 2 n − 1 ) \)

D.  \(n( 2 n − 1 )\)

Câu 512 : Đơn giản biểu thức x + 11 - (- 89 - x) ta được:

A. 2x+100                              

B. 300−x

C. x−100

D. 100+3x

Câu 513 : Đơn giản biểu thức 235 + x - (65 + x) + x ta được

A. x+170                             

B. 300+x

C. 300−x

D. 170+3x

Câu 514 : Chọn câu đúng.

A. −2019+(−21+75+2019)=44  

B. −2019+(−21+75+2019)=−44

C. −2019+(−21+75+2019)=54

D. −2019+(−21+75+2019)=−54

Câu 515 : Thực hiện phép tính: 15 . (-2) . (-5) . (-6)

A. 600

B. 900

C. -600

D. -900

Câu 519 : Tập hợp tất cả các bội của 9 có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 55 là đáp án nào trong các đáp án sau?

A. {0;±9;±18;±27;±36;±45;±54}

B. {±9;±18;±27;±36;±45;±54} 

C. {0;9;18;27;36;45;54}

D. {0;9;18;27;36;45;54;−9;−18;−27;−36;−45;−54;−63;−72;...}

Câu 520 : Có bao nhiêu ước của 35?

A. 4

B. 17

C. 8

D. 16

Câu 522 : Tìm giá trị của x, biết: (−15)⋮x và x>3

A. {−1}

B. {−3;−5;−15}  

C. {−3;−1;1;3;5}

D. {5;15}

Câu 523 : Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{ - 3} \over 5}\) và \({{ - 7} \over {11}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)

B. \({{  33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)

C. \({{ - 33} \over {55}}; {{  35} \over {55}}\)

D. \({{ - 35} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)

Câu 524 : Quy đồng mẫu các phân số sau : \({{11} \over {18}}\) và -2 được các phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{11} \over {18}}; {{ 36} \over {18}}\)

B. \({{11} \over {18}}; {{ - 36} \over {18}}\)

C. \({{11} \over {18}}; {{ - 3} \over {18}}\)

D. \({{11} \over {18}}; {{ - 6} \over {18}}\)

Câu 525 : Quy đồng mẫu hai phân số sau : \({{ - 11} \over 9}\) và \({7 \over {25}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 270} \over {225}} ; {{63} \over {225}}\)

B. \({{  275} \over {225}} ; {{63} \over {225}}\)

C. \({{ - 275} \over {225}} ; {{63} \over {225}}\)

D. \({{ - 275} \over {225}} ; {{65} \over {225}}\)

Câu 526 : Quy đồng mẫu 2 phân số sau : \({5 \over 6}\) và \({{11} \over {15}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{74} \over {90}}; {{66} \over {90}}\)

B. \({{75} \over {90}}; {{66} \over {90}}\)

C. \({{76} \over {90}}; {{66} \over {90}}\)

D. \({{77} \over {90}}; {{66} \over {90}}\)

Câu 527 : Hãy sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \({{2014} \over { - 2015}},{2 \over 3},{{ - 15} \over 4},0,{{ - 29} \over 8},{{14} \over {13}},{{ - 5} \over { - 6}},{{ - 5} \over 4}\).

A. \({{ - 29} \over 8};{{ - 15} \over 4};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}}.\)

B. \({{ - 15} \over 4};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}};{2 \over 3}.\)

C. \({{ - 15} \over 4};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}};{{14} \over {13}}.\)

D. \({{ - 15} \over 4};{{14} \over {13}};{{ - 29} \over 8};{{ - 5} \over 4};{{2014} \over { - 2015}};0;{2 \over 3};{{ - 5} \over { - 6}}.\)

Câu 529 : So sánh các vận tốc : \({5 \over 6}km/h\) và \({9 \over {10}}km/h\)?

A. Vận tốc \({9 \over {10}}km/h\) bằng vận tốc \({5 \over 6}km/h.\)

B. Vận tốc \({9 \over {10}}km/h\) nhỏ hơn vận tốc \({5 \over 6}km/h.\)

C. Đáp án khác

D. Vận tốc \({9 \over {10}}km/h\) lớn hơn vận tốc \({5 \over 6}km/h.\)

Câu 530 : So sánh hai khối lượng : \({{13} \over {12}}kg\) và \({{10} \over 9}\) kg ?

A. Khối lượng \({{13} \over {12}}kg\) lớn hơn khối lượng \({{10} \over 9}kg.\)

B. Khối lượng \({{13} \over {12}}kg\) nhỏ hơn khối lượng \({{10} \over 9}kg.\)

C. Khối lượng \({{13} \over {12}}kg\) bằng khối lượng \({{10} \over 9}kg.\)

D. Đáp án khác

Câu 531 : Cho : \(S = {1 \over {11}} + {1 \over {12}} + {1 \over {13}} + ... + {1 \over {19}} + {1 \over {20}}\).

A. \(S > {1 \over 2}.\)

B. \(S = {1 \over 2}.\)

C. \(S < {1 \over 2}.\)

D. Đáp án khác

Câu 532 : Tính: \(B = {3 \over {2.5}} + {3 \over {5.8}} + ... + {3 \over {17.20}}\)

A. \({11 \over {20}}.\)

B. \({3 \over {20}}.\)

C. \({7 \over {20}}.\)

D. \({9 \over {20}}.\)

Câu 533 : Tính: \(A = {1 \over {1.2}} + {1 \over {2.3}} + {1 \over {3.4}} + ... + {1 \over {98.99}} + {1 \over {99.100}}\)

A.  \({{98} \over {100}}.\)

B.  \({{99} \over {100}}.\)

C.  \({{97} \over {100}}.\)

D.  \({{101} \over {100}}.\)

Câu 534 : Tìm x biết: \({1 \over 3} + {3 \over {35}} < {x \over {210}} < {4 \over 7} + {3 \over 7} + {1 \over 3}\).

A. \(x \in \left\{ {88;89;90;91;...;278;279} \right\}\)

B. \(x \in \left\{ {87;89;90;91;...;278;279} \right\}\)

C. \(x \in \left\{ {89;90;91;...;278;279} \right\}\)

D. \(x \in \left\{ {89;90;91;...;279;280} \right\}\)

Câu 535 : Tìm x biết: \({{ - 8} \over {17}} + {5 \over {17}} < {x \over {17}} < {{ - 6} \over {17}} + {9 \over {17}}\)

A. \(x \in \left\{ { - 2; - 1;0;1;2} \right\}\)

B. \(x \in \left\{ { -3; - 1;0;1;2} \right\}\)

C. \(x \in \left\{ { - 2; - 1;0;1;3} \right\}\)

D. \(x \in \left\{ { - 2; - 1;0;1;4} \right\}\)

Câu 541 : M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi điểm M … hai điểm A và B, đồng thời M … hai điểm A và B”. Các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống lần lượt là:

A. nằm giữa, cách đều

B. không nằm giữa, cách đều

C. cách đều, không nằm giữa

D. không nằm giữa, không cách đều

Câu 542 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

A. 12 cm

B. 14 cm

C. 24 cm

D. 36 cm

Câu 545 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi

A. MA = MB

B. AM + MB = AB

C. AM = MB = \(\frac{1}{2}\) AB 

D. MA = \(\frac{1}{2}\) AB

Câu 555 : Tính: 237 . (-26) + 26 . 137

A. -2900

B. -2600

C. -260

D. -2400

Câu 556 : Tính: (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)

A. -430

B. -403

C. -304

D. -340

Câu 557 : Tính: (37 - 17) . (-5) + 23 . (-13 - 17)

A. -907

B. -709

C. -790

D. -970

Câu 558 : Thực hiện phép tính: 4 . 7 . (-11) . (-2).

A. 161

B. 616

C. 661

D. 651

Câu 560 : Cho a,b∈Z và \(C\). Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho:

A.  \(b = \dfrac{a}{q} \)

B. b=a.q

C. a = bq

D. không tồn tại q

Câu 561 : Các bội của - 7 là những số nào?

A. −7;7;0;27;−27

B. 132;−132;19

C. −1;1;7;−7

D. 0;7;−7;14;−14;...

Câu 562 : Tập hợp các ước của −10 đáp án nào sau đây?

A. A={1;−1;2;−2;5;−5;10;−10}

B. A={0;±1;±2;±5;±10}

C. A={1;2;5;10}

D. A={0;1;2;5;10}

Câu 563 : Quy đồng mẫu hai phân số : \({{23} \over {72}}\) và \({{ - 19} \over {24}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{23} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)

B. \({{23} \over {72}}; {{  57} \over {72}}\)

C. \({{25} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)

D. \({{24} \over {72}}; {{ - 57} \over {72}}\)

Câu 564 : Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{20} \over {45}}\) và \({{ - 21} \over {27}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({5 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)

B. \({-4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)

C. \({4 \over 9}; {{ 7} \over 9}\)

D. \({4 \over 9}; {{ - 7} \over 9}\)

Câu 565 : Quy đồng mẫu 2 phân số : \({{ - 3} \over 5}\) và \({{ - 7} \over {11}}\) được hai phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)

B. \({{  33} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)

C. \({{ - 33} \over {55}}; {{  35} \over {55}}\)

D. \({{ - 35} \over {55}}; {{ - 35} \over {55}}\)

Câu 566 : Quy đồng mẫu các phân số sau : \({{11} \over {18}}\) và -2 được các phân số lần lượt là bằng bao nhiêu?

A. \({{11} \over {18}}; {{ 36} \over {18}}\)

B. \({{11} \over {18}}; {{ - 36} \over {18}}\)

C. \({{11} \over {18}}; {{ - 3} \over {18}}\)

D. \({{11} \over {18}}; {{ - 6} \over {18}}\)

Câu 567 : So sánh: \({{27} \over {13}}\) và \({{2014} \over {1009}}\).

A. \({{27} \over {13}} > {{2014} \over {1009}}.\)

B. \({{27} \over {13}} = {{2014} \over {1009}}.\)

C. \({{27} \over {13}} < {{2014} \over {1009}}.\)

D. Đáp án khác

Câu 568 : Hãy so sánh các phân số \({{ - 2014} \over {2015}}\) và \({{ - 1} \over { - 2}}\)

A. \({{ - 2014} \over {2015}} < {{ - 1} \over { - 2}}.\)

B. \({{ - 2014} \over {2015}} > {{ - 1} \over { - 2}}.\)

C. \({{ - 2014} \over {2015}} = {{ - 1} \over { - 2}}.\)

D. Đáp án khác

Câu 569 : So sánh hai phân số \({3 \over { - 4}}\) và \({{ - 6} \over 5}\). 

A. \({3 \over { - 4}} = {{ - 6} \over 5}.\)

B. \({3 \over { - 4}} > {{ - 6} \over 5}.\)

C. \({3 \over { - 4}} < {{ - 6} \over 5}.\)

D. Đáp án khác

Câu 570 : Hãy so sánh các phân số: \({7 \over 8}\) và \({{14} \over {13}}\)

A. \({7 \over 8} < {{14} \over {13}}\)

B. \({7 \over 8} > {{14} \over {13}}\)

C. \({7 \over 8} = {{14} \over {13}}\) 

D. Đáp án khác

Câu 571 : Kết quả của phép tính \(\dfrac{1}{{42}} + \dfrac{1}{{30}}\) là:

A.  \(\dfrac{1}{{35}}\)

B.  \(\dfrac{2}{{35}}\)

C.  \(\dfrac{3}{{35}}\)

D.  \(\dfrac{4}{{35}}\)

Câu 572 : Kết quả của phép tính \(\dfrac{6}{{25}} + \dfrac{3}{{ - 5}} \) bằng:

A.  \(\dfrac{{ -6}}{{25}}\)

B.  \(\dfrac{{ - 7}}{{25}}\)

C.  \(\dfrac{{ - 8}}{{25}}\)

D.  \(\dfrac{{ - 9}}{{25}}\)

Câu 573 : Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{1}{{33}}\) là:

A.  \(\dfrac{{14}}{{33}}\)

B.  \(\dfrac{{13}}{{33}}\)

C.  \(\dfrac{{10}}{{33}}\)

D.  \(\dfrac{{11}}{{33}}\)

Câu 574 : Kết quả của phép cộng \(\dfrac{{ - 7}}{6} + \dfrac{{17}}{{72}}\) là :

A. \(\dfrac{{ - 4}}{6};\)

B. \(\dfrac{{ - 67}}{{72}};\)

C. \(\dfrac{{ - 85}}{{72}};\)

D. \(\dfrac{{101}}{{72}}.\)

Câu 575 : Tìm x, biết :

A.  \(x = {{207} \over {300}}.\)

B.  \(x = {{201} \over {300}}.\)

C.  \(x = {{203} \over {300}}.\)

D.  \(x = {{209} \over {300}}.\)

Câu 578 : Cho đoạn thẳng AM dài 9cm. Trên tia AM lấy điểm B sao cho AB = 18cm. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

A. M nằm giữa A và B

B. BM=8cm

C. AM=BM=9cm

D. M là trung điểm của AB

Câu 580 : Hãy tính độ dài các đoạn thẳng MN và MP.

A. MN=4cm;MP=4cm

B. MN=4cm;MP=8cm

C. MN=4cm;MP=6cm

D. MN=8cm;MP=4cm

Câu 581 : Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 4cm,OC = 6cm,OB = 8cm. Chọn câu đúng nhất trong các câu dưới đây:

A. AC=BC=2cm

B. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

C. AB=2cm

D. Cả A, B đều đúng

Câu 584 : Trên tia Ox lấy ba điểm A, B, C sao cho OA = 3cm;OB = 5cm;OC = 7cm. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Điểm A không phải là trung điểm của đoạn OB

B. Điểm B là trung điểm của đoạn AC.

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 585 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=a;OB=b(a < b). Gọi M là trung điểm AB. Khi đó

A.  \(OM = \dfrac{{a - b}}{2} \)

B.  \(OM = \dfrac{{a + b}}{2} \)

C. OM = a - b

D.  \(OM = \dfrac{2}{3}\left( {a + b} \right) \)

Câu 586 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây.

A. Góc vuông có số đo lớn hơn góc nhọn

B. Góc tù có số đo nhỏ hơn góc vuông

C. Góc tù có số đo lớn hơn góc nhọn

D. Góc bẹt là góc có số đo lớn nhất

Câu 589 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:

A.  \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.

B.  \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.

C.  \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.

D.  \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.

Câu 590 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:

A.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)

B.  \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)

C.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)

D.  \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)

Câu 592 : Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 1914 - (987 - 1786) - (- 987) là:

A. Là số nguyên âm

B. Là số nguyên dương

C. Là số nhỏ hơn 0

D. Là số nhỏ hơn 100

Câu 593 : Chọn câu trả lời đúng nhất. Giá trị của P = 2001- (53 + 1579) - (- 53) là

A. Là số nguyên âm

B. Là số nguyên dương

C. Là số nhỏ hơn −2

D. Là số nhỏ hơn 100

Câu 598 : Tính: 63 . (-25) + 25 . (-23)

A. -2150

B. -2510

C. -2105

D. -2156

Câu 599 : Có bao nhiêu ước của -24

A. 9

B. 17

C. 8

D. 16

Câu 600 : Tập hợp các ước của -8 là:

A. A = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}

B. A = {0; ±1; ±2; ±4; ±8}

C. A = {1; 2; 4; 8}

D. A = {0; 1; 2; 4; 8}

Câu 601 : Các bội của 6 là:

A. -6; 6; 0; 23; -23

B. 132; -132; 16

C. -1; 1; 6; -6

D. 0; 6; -6; 12; -12; ...

Câu 602 : Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:

A. a là ước của b

B. b là ước của a

C. a là bội của b 

D. Cả B, C đều đúng

Câu 603 : Quy đồng \({{ - 5} \over 7}, - 1\) và \({{ - 10} \over { - 21}}\) được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{  15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\)

B. \({{ - 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{-10} \over {21}}\)

C. \({{ - 16} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\)

D. \({{ - 15} \over {21}}; {{ - 21} \over {21}}; {{10} \over {21}}\)

Câu 604 : Quy đồng \({6 \over { - 102}}\) và \({{ - 44} \over {187}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{ - 1}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

B. \(\dfrac{{  1}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

C. \(\dfrac{{ - 1}}{{17}}; \dfrac{{  4}}{{17}}\)

D. \(\dfrac{{ - 2}}{{17}}; \dfrac{{ - 4}}{{17}}\)

Câu 605 : Quy đồng \({{17} \over {120}}\) và \({7 \over {40}}\) được hai phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{23}}{{120}}\)

B. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{20}}{{120}}\)

C. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{21}}{{120}}\)

D. \(\dfrac{{17}}{{120}}; \dfrac{{22}}{{120}}\)

Câu 606 : Quy đồng \({{ - 11} \over {30}},{{13} \over { - 48}}\) và \({{ - 17} \over { - 60}}\). được ba phân số lần lượt bằng bao nhiêu?

A. \({{ - 88} \over {240}}; {{ - 65} \over {240}}; {{-68} \over {240}}\)

B. \({{ 88} \over {240}}; {{ - 65} \over {240}}; {{68} \over {240}}\)

C. \({{ - 88} \over {240}}; {{  65} \over {240}}; {{68} \over {240}}\)

D. \({{ - 88} \over {240}}; {{ - 65} \over {240}}; {{68} \over {240}}\)

Câu 608 : Tìm x biết \({{ - 8} \over {15}} < {x \over {40}} < {{ - 7} \over {15}}\)

A.  \(x \in \left\{ { - 21; - 20; - 19} \right\}\)

B.  \(x \in \left\{ { 21; - 20; - 19} \right\}\)

C.  \(x \in \left\{ { - 21; 20; - 19} \right\}\)

D.  \(x \in \left\{ { - 21; - 20; 19} \right\}\)

Câu 609 : Cho \(1 < a < b < 7\). So sánh : \({1 \over 7} ; {a \over b} \) và 1

A. \({1 \over 7} > {a \over b} > 1.\)

B. \({1 \over 7} < {a \over b} = 1.\)

C. \({1 \over 7} > {a \over b} = 1.\)

D. \({1 \over 7} < {a \over b} < 1.\)

Câu 610 : Cho \({a \over b} > {c \over d}\) ( với \(a,b,c,d \in {\rm Z},b > 0,d > 0\)). So sánh ad và bc.

A. ad > bc

B. ad < bcad = bc

C. ad = bc

D. Đáp án khác

Câu 612 : Kết quả của phép tính \({{ - 12} \over {18}} + {{ - 21} \over {35}}\) bằng:

A.  \({{ - 16} \over {15}}. \)

B.  \({{ - 17} \over {15}}. \)

C.  \({{ - 18} \over {15}}. \)

D.  \({{ - 19} \over {15}}. \)

Câu 613 : Kết quả của phép tính \(\dfrac{7}{21}+\dfrac{9}{-36}\) bằng:

A.  \({1 \over {12}}.\)

B.  \({1 \over {11}}.\)

C.  \({1 \over {10}}.\)

D.  \({1 \over {13}}.\)

Câu 614 : Chọn đáp án sai. Phân số \(\dfrac{5}{{21}}\) được viết dưới dạng tổng của hai phân số tối giản cùng mẫu như sau :

A. \(\dfrac{1}{{21}} + \dfrac{4}{{21}};\)

B. \(\dfrac{9}{{21}} + \dfrac{{ - 4}}{{21}};\)

C. \(\dfrac{{10}}{{21}} + \dfrac{{ - 5}}{{21}};\)

D. \(\dfrac{{13}}{{21}} + \dfrac{{ - 8}}{{21}}.\)

Câu 615 : Kết quả của phép tính \(\dfrac{1}{{25}} + \dfrac{8}{{10}}\) bằng:

A.  \( \dfrac{{1}}{{25}}\)

B.  \( \dfrac{{23}}{{25}}\)

C.  \( \dfrac{{21}}{{25}}\)

D.  \( \dfrac{{2}}{{25}}\)

Câu 618 : Chọn câu đúng. Nếu \(MP = NP = \dfrac{{MN}}{2}\) thì ta có:

A. P là trung điểm của MN

B. P nằm giữa M và N

C. P không thuộc đoạn MN

D. Cả A, B đều đúng

Câu 621 : Trên AB lấy điểm I sao cho AI = 3,5cm. Lấy điểm P là trung điểm của AO. Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Điểm I là trung điểm của OM

B. Điểm O nằm giữa I và P

C. IP = 2cm

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 623 : Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M bất kỳ (M khác B). Khi đó:

A.  \(OM = \dfrac{{MA - MB}}{2} ​ \)

B.  \(OM = \dfrac{{MA + MB}}{2} \)

C. OM = MA - MB

D.  \(OM = \dfrac{1}{4}\left( {MA + MB} \right) \)

Câu 625 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OB = 4cm,OA = 8cm. Chọn đáp án đúng.

A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

B. Điểm O là trung điểm đoạn AB

C. Điểm B là trung điểm đoạn OA

D. OA=AB=4cm

Câu 626 : Em hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu bân dưới đây:

A. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau

B.  \(\widehat A\) được gọi là góc tù nếu\( \widehat A >{90^0}\)

C. Nếu tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOt} = \widehat {yOt} = \dfrac{{\widehat {xOy}}}{2}​​\)  

D. Tam giác MNP là hình gồm các đoạn thẳng MN, MP và NP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.

Câu 630 : Chọn câu đúng trong các phát biểu sau đây:

A. Hai tia chung gốc tạo thành một góc

B. Hai tia chung gốc tạo thành góc vuông

C. Góc nào có số đo lớn hơn thì nhỏ hơn

D. Hai góc bằng nhau có số đo không bằng nhau

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247