Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2021-2022 Trường THCS Hoàng Văn Thụ

Câu 1 : Căn bậc hai số học của 0,36 là:

A. 0,18

B. −0,18

C. 0,6

D. −0,6 và 0,6

Câu 2 : Kết quả phép tính \(\frac{{\sqrt {10} + \sqrt {15} }}{{\sqrt 8 + \sqrt {12} }} \)là?

A.  \(\frac{1+{\sqrt 5 }}{2}\)

B.  \(\frac{{\sqrt 5 }}{2}\)

C. 1

D.  \(\frac{{\sqrt 3 }-1}{2}\)

Câu 3 : Biểu thức \(\sqrt{|x-3|}\) có nghĩa khi:

A.  \(x\ge 3\)

B.  \(x\ge -3\)

C.  \( \forall x \in \mathbb{R} \)

D.  \( x>3\)

Câu 4 : Điều kiện xác định của biểu thức \(\sqrt{\frac{1}{x^{2}+5}}\) là:

A.  \( \forall x \in \mathbb{R}\)

B.  \(x\le 5\)

C.  \(x<-5\)

D.  \(x> -5\)

Câu 6 : Cho biểu thức \(P = \sqrt {\left( {6\sqrt {\frac{4}{{25}}}  - \sqrt {\frac{9}{{25}}} } \right).15} {\text{.}}\). Mệnh đề nào sau đây đúng? 

A. Giá trị của biểu thức P là số nguyên.
 

B. Giá trị của biểu thức P là số hữu tỉ.

C. Giá trị của biểu thức P là số vô tỉ.

D. Giá trị của biểu thức P là số nguyên dương.

Câu 7 : Tính giá trị biểu thức \(B = \frac{y}{2} + \frac{3}{4}\sqrt {1 - 4y + 4{y^2}}  - \frac{3}{2}\) với  \(y \leq \frac{1}{2}\)

A.  \(B=2 y-\frac{9}{4}\)

B.  \(B=y-\frac{9}{4}\)

C.  \(B=2 y-\frac{3}{4}\)

D.  \(B= y+\frac{1}{4}\)

Câu 8 : Rút gọn biểu thức \(A = 5\sqrt {4x}  - 3\sqrt {\frac{{100x}}{9}}  - \frac{4}{x}\sqrt {\frac{{{x^3}}}{4}} \]) với x>0

A.  \(A=-2 \sqrt{x}+\sqrt 3\)

B.  \(A=-2 \sqrt{x}-2\)

C.  \(A=-2 \sqrt{x}\)

D.  \(A=-2 \sqrt{x}+1\)

Câu 11 : Tính x,y trong hình vẽ sau:

A. x=3,6;y=6,4

B. y=3,6;x=6,4

C. x=4;y=6

D. x=2,8;y=7,2

Câu 12 : “Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng …” . Điền cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là

A. Tích hai cạnh góc vuông

B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền

C. Tích cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông

D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông

Câu 13 : Bất phương trình \(\frac{\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}+2} \geq-2\) có nghiệm là

A.  \(x<1\)

B.  \(x \leq 4\)

C.  \(x \geq 4\)

D.  \(x>4\)

Câu 14 : Nghiệm của phương trình \(x-\sqrt{2 x+3}=0\) là:

A. x=1

B. x=3

C. x=12

D. x=4

Câu 15 : Cho số thực  x thỏa mãn  \(0 \leq x \neq 9\). Biểu thức \( P=\frac{x-3 \sqrt{x}}{x-9}\) bằng 

A.  \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

B.  \(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)

C.  \(P=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

D.  \(P=\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

Câu 17 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P=x+\sqrt{x}-1\) bằng

A.  \(P_{\min }=-2\)

B.  \(P_{\min }=0\)

C.  \(P_{\min }=1\)

D.  \(P_{\min }=-1\)

Câu 19 : Cho tam giác ABC  vuông tại A có đường cao AH và đường trung tuyến AM . Biết AH = 3cm; HB = 4cm.  Hãy tính AB, AC, AM  và diện tích tam giác ABC. 

A.  \( AB = 5cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \frac{{15}}{4}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = \frac{{25}}{8}cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{75}}{8}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)

B.  \( AB = 5cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 3cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = 4cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{39}}{4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)

C.  \( AB = \frac{{14}}{3}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = \frac{{14}}{4}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = 3cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = \frac{{75}}{8}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)

D.  \( AB = \frac{{14}}{3}cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AC = 3cm,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} AM = \frac{{27}}{8}cm,{S_{{\rm{\Delta }}ABC}} = 9{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c{m^2}\)

Câu 20 : Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A. MN = MP.sinP

B. MN = MP.cosP

C. MN = MP.tanP

D. MN = MP.cotP

Câu 21 : Tính: \( \sqrt {52} .\sqrt {13} \)

A. 22

B. 23

C. 25

D. 26

Câu 22 : Tính: \( \sqrt {2,5.14,4} \)

A. 4

B. 5

C. 6

D. 6

Câu 26 : Tính \(\sqrt[4]{28-16 \sqrt{3}}\) ta được

A. 0

B.  \(2\sqrt 3+3\)

C. 1

D.  \(\sqrt 3-1\)

Câu 27 : Trục căn thức ở mẫu của \(\frac{3}{2 \sqrt{7}}\) ta được 

A.  \(\frac{3 \sqrt{2}}{14}\)

B.  \(\frac{3 \sqrt{7}}{7}\)

C.  \(\frac{3 \sqrt{7}}{14}\)

D.  \(\frac{ \sqrt{7}}{14}\)

Câu 28 : Với hai biểu thức A,B mà \(A, B \ge 0 \), ta có:

A.  \( \sqrt {{A^2}B} = A\sqrt B \)

B.  \( \sqrt {{B^2}A} = A\sqrt B \)

C.  \( \sqrt {{A^2}B} = B\sqrt A\)

D.  \( \sqrt {{B^2}A} = - B\sqrt A \)

Câu 31 : Cho \(0^{0}<\alpha<90^{0}\). Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng:

A.  \(\sin \alpha+\cos \alpha=1\)

B.  \(\operatorname{tg} \alpha=\operatorname{tg}\left(90^{\circ}-\alpha\right)\)

C.  \(\sin \alpha=\cos \left(90^{0}-\alpha\right)\)

D.  A, B, C đều đúng.

Câu 33 : So sánh: \(\cot 32^o\) và \(\cos 32^o\)

A.  \(\cot 32^o > \cos 32^o\)

B.  \(\cot 32^o < \cos 32^o\)

C.  \(\cot 32^o = \cos 32^o\)

D.  \(\cot 32^o\le \cos 32^o\)

Câu 34 : Tìm x, biết:  \( \sqrt[3]{{x - 5}} = 0,9\)

A. 4,27

B. -5,279

C. 5,729

D. -4,27

Câu 35 :  Rút gọn :  \(a = \root 3 \of {8x}  - 2\root 3 \of {27x}  + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)

A. \( - 4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

B. \(  4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

C. \( - 4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)

D. \(  4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)

Câu 37 : Tìm x, biết : \(\root 3 \of {x - 1}  + 3 > 0.\)

A. \(x>-23\)

B. \(x>-24\)

C. \(x>-25\)

D. \(x>-26\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247