Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Trần Nhân Tông

Đề thi vào lớp 10 năm 2021 môn Toán Trường THPT Trần Nhân Tông

Câu 1 : Rút gọn biểu thức: \(0,2{x^3}{y^3}.\sqrt {\dfrac{{16}}{{{x^4}{y^8}}}}\) với \(x \ne 0,\,\,y \ne 0\)

A.  \(\dfrac{{0,5y}}{x}\)

B.  \(\dfrac{{0,8y}}{x}\)

C.  \(\dfrac{{0,5x}}{y}\)

D.  \(\dfrac{{0,8x}}{y}\)

Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(5xy.\sqrt {\dfrac{{25{x^2}}}{{{y^6}}}}\) với x < 0, y > 0.

A.  \(\dfrac{{ 5{x^2}}}{{{y^2}}}\)

B.  \(\dfrac{{ - 5{x^2}}}{{{y^2}}}\)

C.  \(\dfrac{{ 25{x^2}}}{{{y^2}}}\)

D.  \(\dfrac{{ - 25{x^2}}}{{{y^2}}}\)

Câu 4 : Tính: \(\left( {\sqrt 8  - 3.\sqrt 2  + \sqrt {10} } \right)\sqrt 2  - \sqrt 5 \) 

A. \( 2 + \sqrt 5\)

B. \(- 2 - \sqrt 5\)

C. \(- 2 + \sqrt 5\)

D. \( 2 - \sqrt 5\)

Câu 5 : Hãy tính: \(\sqrt {10} .\sqrt {40} \)

A. 10

B. 15

C. 20

D. 25

Câu 6 : Giá trị của \(\dfrac{{3\sqrt 2  - 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 6  - 2}}\) bằng

A. \( - \sqrt 3 \)

B. \( - \sqrt 2 \)

C. \(\sqrt 3 \)

D. \(\sqrt 2 \)

Câu 7 : Tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình sau \({x^2} = 3,5\)

A. 1,871

B. -1,871

C. 1,871 hoặc -1,871

D. Đáp án khác

Câu 8 : Biết \(\sqrt {9,119} \approx 3,019\). Hãy tính \(\sqrt {0,0009119}\)

A. 0,03018

B. 0,03109

C. 0,03019

D. 0,3019

Câu 9 : So sánh \(7 \text { và } \sqrt{47}\) ta được

A.  \(\sqrt{47}<7\)

B.  \(\sqrt{47}>7\)

C.  \(\sqrt{47}=7\)

D. Không so sánh được

Câu 12 : Rút gọn biểu thức sau: \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}+\sqrt{ab}+\dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) với \(a>0\) và \(b>0\)

A. \(\dfrac{2+b}{b}\sqrt{ab}\).

B. \(\dfrac{1+b}{b}\sqrt{ab}\).

C. \(\dfrac{2-b}{b}\sqrt{ab}\).

D. \(\dfrac{1-b}{b}\sqrt{ab}\).

Câu 14 : Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa.

A. \(x \ne {3 \over 2}\)

B. \(x \le {3 \over 2}\)

C. \(x \ge {3 \over 2}\)

D. \(x = {3 \over 2}\) 

Câu 16 : Hàm số y = 5x – 16 là hàm số?

A. Đồng biến

B. Hàm hằng

C. Nghịch biến

D. Nghịch biến với x > 0

Câu 17 : Hàm số y = 5 – 3x là hàm số?

A. Nghịch biến

B. Hàm hằng

C. Đồng biến

D. Đồng biến với x > 0

Câu 20 : Cho (P): y = 0,5x2 và đường thẳng d: 2x - 2. Phương trình đường thẳng d ′⊥d và d’ tiếp xúc (P) là

A.  \(y = - \frac{1}{2}x + \frac{1}{8}\)

B.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{1}{8}\)

C.  \(y = - \frac{1}{2}x - \frac{1}{8}\)

D.  \(y = x - \frac{1}{8}\)

Câu 21 : Cho tam giác ABC có đường thẳng \(BC:y = - \frac{1}{3}x + 1\) và A(1; 2) . Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC

A.  \(y = 3x - \frac{2}{3}\)

B.  \(y = 3x +\frac{2}{3}\)

C.  y = 3x + 2

D.  Đáp án khác

Câu 22 : Cho hàm số y = f (x) = (1 + m4) x + 1 với m là tham số. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f (4) < f (2)

B. f (−1) > f (0)

C. f (2) < f (3)

D. f (1) > f (2)

Câu 24 : Cho hàm số (y = ax ) có đồ thị như hình bên. Giá trị của (a ) bằng:

A. a=3

B. a=−3    

C. a=1/3 

D. a=−1/3 

Câu 25 : Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y=2x−1

B. y=x−1

C. y=x−2

D. y=−2x−1

Câu 28 : Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A.  \(NP=MP.sinP\)

B.  \(NP=MN.cotP\)

C.  \(NP=MN.tanP\)

D.  \(NP=MP.cotP\)

Câu 29 : Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?

A.  \(MN=MP.sinP\)

B.  \(MN=MP.cosP\)

C.  \(MN=MP.tanP\)

D.  \(MN=MP.cotP\)

Câu 31 : Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH và AB = 5; AC = 12.  Đặt BC = y; AH = x. Hãy tính (x,y).

A.  \( x = 4;y = \sqrt {119} \)

B.  \( y = \frac{{60}}{{13}};x = 13\)

C.  \( x = 4,8;y = 13\)

D.  \( x = \frac{{60}}{{13}};y = 13\)

Câu 33 : Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A. (−2;1)

B. (−1;0)

C. (1,5;3)

D. (4;−3)

Câu 34 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x - 3y = 6

A.  \(\left( {x;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)

B.  \(\left( {x;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)

C.  \(\left( {y;\dfrac{2}{3}y - 2} \right)\)

D.  \(\left( {y;\dfrac{2}{3}x - 2} \right)\)

Câu 35 : Tìm nghiệm tổng quát của phương trình: 3x - y = 2

A. (x; 3x - 2)

B. (x; 3x + 2)

C. (y; 3y - 2)

D. (x; 3y - 2) 

Câu 39 : Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.

A. CD: 11cm, CR: 6cm

B. CD: 10cm, CR: 5cm

C. CD: 12cm, CR: 7cm

D. CD: 13cm, CR: 8cm 

Câu 40 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-3 y=5 \\ 2 x-y=-8 \end{array}\right.\) là:

A. (1;-1)

B.  \(\left(-\frac{29}{5} ;-\frac{18}{5}\right)\)

C. (-2;0) 

D.  \(\left(\frac{9}{5} ;\frac{8}{5}\right)\)

Câu 41 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x-2 y=-6 \\ 2 x-y=4 \end{array}\right.\) là?

A.  \(\left(\frac{14}{3} ; \frac{16}{3}\right)\)

B.  \(\left(-\frac{14}{3} ; \frac{16}{3}\right)\)

C.  \(\left(\frac{1}{3} ; \frac{2}{3}\right)\)

D.  \(\left(-\frac{1}{3} ;- \frac{2}{3}\right)\)

Câu 45 : Cho đường tròn (O) đường kính AB = 14cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H nằm giữa O và B. Độ dài HA là

A.  \(7 + \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)

B.  \(7 - \sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)

C.  \(7cm\)

D.  \(7 -2\sqrt {13} {\mkern 1mu} cm\)

Câu 47 : Hai đường tròn (O;5) và (O';8) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết OO' = 12 

A. Tiếp xúc nhau  

B. Không giao nhau 

C. Tiếp xúc ngoài 

D. Cắt nhau

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247