Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Câu 1 : Tập xác định của hàm số \(y = \dfrac{{1 - \sin x}}{{\sin x + 1}}\) là:

A. \(x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

B. \(x \ne k2\pi \) 

C. \(x \ne \dfrac{{3\pi }}{2} + k2\pi \) 

D.  \(x \ne \pi  + k2\pi \) 

Câu 2 : Hàm số \(y=\sin x\) xác định trên:

A. \(\mathbb R\backslash \left\{ {k\pi ,k \in Z} \right\}\) 

B. \(\mathbb R\) 

C. \(\mathbb R\backslash \left\{ {{{k\pi } \over 2},k \in Z} \right\}\)

D. \([4;3]\) 

Câu 3 : Cho phương trình: \(\sqrt 3 \cos x + m - 1 = 0\) . Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm

A. \(m < 1 - \sqrt 3 \) 

B. \(m > 1 + \sqrt 3 \) 

C. \(1 - \sqrt 3  \le m \le 1 + \sqrt 3 \) 

D. \( - \sqrt 3  \le m \le \sqrt 3 \) 

Câu 4 : Cho biết \(\,x =  \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) là họ nghiệm của phương trình nào sau đây? 

A. \(2\cos x - 1 = 0\) 

B. \(2\cos x + 1 = 0\) 

C. \(2\sin x + 1 = 0\) 

D. \(2\sin x - \sqrt 3  = 0\) 

Câu 5 : Nghiệm của phương trình \(\sin 3x = \cos x\) là:

A. \(\,x = \dfrac{\pi }{8} + k\dfrac{\pi }{2};\,\,x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) 

B. \(x = k2\pi ;\,\,x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

C. \(x = k\pi ;\,\,x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \) 

D. \(x = k\pi ;\,\,x = k\dfrac{\pi }{2}\) 

Câu 7 : Hàm số nào sau đây không phải là hàm số chẵn, cũng không phải là hàm số lẻ. 

A. \(y = {x^2} - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in4}}x\) 

B. \(y = \dfrac{{\sin x - \cot x}}{x}\) 

C. \(y = {x^4} - \cos x\) 

D. \(y = {x^2}\tan x\) 

Câu 8 : Giải phương trình \(\cos 2x - \sqrt 3 \sin x = 1\). 

A. \(x = k\pi ;\,\,x =  - \dfrac{\pi }{6} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{7\pi }}{6} + k2\pi \) 

B. \(x = k2\pi ;\,\,x =  - \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) 

C. \(x = k\pi ;\,\,x =  - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{4\pi }}{3} + k2\pi \) 

D. \(x = k\pi ;\,\,x = \dfrac{\pi }{3} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \) 

Câu 9 : Giải phương trình \(\cos 2x + \sin 2x = \sqrt 2 \cos x\) .

A. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{4} + k\dfrac{{2\pi }}{3}\\x = \dfrac{{3\pi }}{4} + k2\pi \end{array} \right.\)  

B. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\x =  - \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\) 

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \dfrac{{4\pi }}{9} + k\dfrac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\) 

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\)

Câu 10 : Giải phương trình \(\cos 4x - \sqrt 3 {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in4}}x = 0\). 

A. \(x = \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{\pi }{4}\) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{8} + k\dfrac{\pi }{4}\) 

C. \(x = k\dfrac{\pi }{4}\)

D. \(x = \dfrac{\pi }{{24}} + k\dfrac{\pi }{4}\) 

Câu 13 : Số các số tự nhiên gồm 5 chữ số chia hết cho 10 là:

A. 3260   

B. 3168 

C. 9000      

D. 12070 

Câu 15 : Trong khai triển \({(x - \sqrt y )^{16}}\), tổng hai số hạng cuối là: 

A. \( - 16x\sqrt {{y^{15}}}  + {y^8}\) 

B. \( - 16x\sqrt {{y^{15}}}  + {y^4}\) 

C. \(16x{y^{15}} + {y^4}\) 

D. \(16x{y^{15}} + {y^8}\) 

Câu 18 : Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 2 con súc sắc bằng 7 là: 

A. \(\dfrac{2}{9}\)    

B. \(\dfrac{1}{6}\) 

C. \(\dfrac{7}{{36}}\)  

D. \(\dfrac{5}{{36}}\) 

Câu 21 : Cho P, Q cố định và phép tịnh tiến T biến điểm M bất kỳ thành \({M_2}\) sao cho \(\overrightarrow {M{M_2}}  = 2\overrightarrow {PQ} \). Chọn kết luận đúng 

A. T là phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {PQ} \) 

B. T là phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow {M{M_2}} \) 

C. T là phép tịnh tiến theo vectơ \(2\overrightarrow {PQ} \)  

D.  T là phép tịnh tiến theo vectơ \({1 \over 2}\overrightarrow {PQ} \) 

Câu 23 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho phép tịnh tiến theo vectơ \(\vec v = ( - 3; - 2)\), phép tịnh tiến theo \(\vec v\) biến đường tròn \((C):{x^2} + {(y - 1)^2} = 1\) thành đường tròn \((C')\). Khi đó phương trình của \((C')\) là : 

A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\)      

B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 1\) 

C. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 4\)  

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 4\) 

Câu 24 : Cho dãy số có các số hạng đầu là: \(\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{{{3^2}}};\dfrac{1}{{{3^3}}};\dfrac{1}{{{3^4}}};\dfrac{1}{{{3^5}}};...\). Số hạng tổng quát của dãy số này là ?

A. \({u_n} = \dfrac{1}{3}\dfrac{1}{{{3^{n + 1}}}}\) \((n\ge 1)\)   

B. \({u_n} = \dfrac{1}{{{3^{n + 1}}}}\)\((n\ge 1)\) 

C. \({u_n} = \dfrac{1}{{{3^n}}}\)\((n\ge 1)\) 

D. \({u_n} = \dfrac{1}{{{3^{n - 1}}}}\)\((n\ge 1)\) 

Câu 26 : Giả sử rằng qua phép đối xứng trục \({{\rm{D}}_a}\) ( a là trục đối xứng ), đường thẳng d biến thành đường thẳng \(d'\). Hãy chọn câu sai trong các câu sau ?  

A. Khi d song song với a thì d song song với \(d'\). 

B. d vuông góc với a thì d trùng với \(d'\). 

C. Khi d cắt a thì d cắt \(d'\). Khi đó giao điểm của d và \(d'\) nằm trên a. 

D. Khi d tạo với a một góc \({45^0}\) thì d vuông góc với \(d'\). 

Câu 28 : Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M (1;5). Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục Ox.

A. \(M'( - 1;5)\)      

B. \(M'( - 1; - 5)\)             

C. \(M'(1; - 5)\)   

D. \(M'(0; - 5)\) 

Câu 29 : Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó. 

B. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó. 

C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó. 

D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó. 

Câu 31 : Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng \(d:x + y - 2 = 0\), ảnh của d qua phép đối xứng tâm I (1;2) là đường thẳng:           

A. \(d':x + y + 4 = 0\)            

B.  \(d':x + y - 4 = 0\)        

C. \(d':x - y + 4 = 0\)     

D. \(d':x - y - 4 = 0\) 

Câu 32 : Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số \(({u_n})\)biết :\({u_n} = \dfrac{1}{{\sqrt {1 + n + {n^2}} }}\).

A. Dãy số tăng, bị chặn trên 

B. Dãy số tăng, bị chặn dưới 

C. Dãy số giảm , bị chặn 

D. Cả A,B,C đều sai     

Câu 33 : Cho cấp số nhân có \({u_1} =  - 3;q = \dfrac{2}{3}.\) Số \(\dfrac{{ - 96}}{{243}}\) là số hạng thứ mấy của cấp số này. 

A. Thứ 5                 

B. Thứ 6 

C. Thứ 7     

D. Không phải là số hạng của cấp số 

Câu 34 : Xét tính bị chặn của các dãy số sau :\({u_n} = 3n - 1\)

A. Bị chặn     

B. Không bị chặn

C. Bị chặn trên      

D. Bị chặn dưới

Câu 35 : Cho dãy số \(({u_n})\): \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_1} = 2}\\{{u_n} = 3{u_{n - 1}} - 2,n = 2,3...}\end{array}} \right.\). Viết 6 số hạng đầu của dãy :

A. \({u_1} = 2,{u_2} = 5,{u_3} = 10,{u_4} = 28,{u_5} = 82,{u_6} = 244\) 

B. \({u_1} = 2,{u_2} = 4,{u_3} = 10,{u_4} = 18,{u_5} = 82,{u_6} = 244\) 

C. \({u_1} = 2,{u_2} = 4,{u_3} = 10,{u_4} = 28,{u_5} = 72,{u_6} = 244\) 

D. \({u_1} = 2,{u_2} = 4,{u_3} = 10,{u_4} = 28,{u_5} = 82,{u_6} = 244\) 

Câu 36 : Cho dãy số \(({u_n})\)với :\({u_n} = a{.3^n}\) ( a là hằng số ). Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. Dãy số có \({u_{n + 1}} = a{.3^{n + 1}}\)  

B. Hiệu số \({u_{n + 1}} - {u_n} = 3a\) 

C. Với a > 0 thì dãy số tăng 

D. với a < 0 thì dãy số giảm 

Câu 37 : Xác định \(x\) để 3 số :\(1 + 2x;2{x^2} - 1; - 2x\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng ?

A. \(x =  \pm 3\)     

B. \(x =  \pm \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)   

C. \(x =  \pm \dfrac{{\sqrt 3 }}{4}\) 

D. Không có giá trị nào của x 

Câu 38 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn \((C')\) là ảnh của đường tròn  \((C):{x^2} + {y^2} = 1\) qua phép đối xứng tâm I (1;0). 

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 1\)      

B. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {y^2} = 1\) 

C. \({x^2} + {(y - 2)^2} = 1\) 

D. \({x^2} + {(y + 2)^2} = 1\) 

Câu 40 : Cho tam giác ABC biết 3 góc của tam giác lập thành cấp số cộng và có một góc bằng \({25^o}\). Tìm 2 góc còn lại ? 

A. \({65^0};{90^0}\)  

B. \({75^0};{80^0}\)    

C. \({60^0};{95^0}\)  

D. \({60^0};{90^0}\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247