Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Tân Châu

Đề thi HK1 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Tân Châu

Câu 1 : Hình đa diện dưới đây gồm bao nhiêu mặt

A. \(13\). 

B. \(8\). 

C. \(11\).   

D. \(9\). 

Câu 2 : Cho \(a\) là số thực dương tùy ý, \(\dfrac{{{a^{\dfrac{2}{3}}}.{a^{\dfrac{3}{4}}}}}{{\sqrt[6]{a}}}\) bằng

A. \({a^{\dfrac{1}{3}}}\).    

B. \({a^{\dfrac{5}{4}}}\). 

C. \({a^{\dfrac{3}{4}}}\).     

D. \({a^{\dfrac{4}{5}}}\). 

Câu 3 : Cho hàm số \(y = f(x)\)có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {0;1} \right)\).   

B. \(\left( { - 1;0} \right)\). 

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\).     

D. \(\left( { - 1;1} \right)\). 

Câu 4 : Cho khối chóp tứ giác đều \(S.ABCD\)có cạnh đáy bằng \(\sqrt 2 a\) và tam giác \(SAC\)đều. Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\).   

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\).  

C. \(\dfrac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\).  

D. \(\dfrac{{3\sqrt 3 {a^3}}}{2}\).  

Câu 7 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên là: 

A. \(\left( { - 1;3} \right)\).   

B. \(\left( { - 3;2} \right)\). 

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\).    

D. \(\left( {3; + \infty } \right)\). 

Câu 8 : Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 3}}\) có một đường tiệm cận đứng là 

A. \(x = 3\).    

B. \(y = 2\). 

C. \(x =  - 3\). 

D. \(y =  - 2\). 

Câu 9 : Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {3x - 1} \right)^{ - 4}}\) là

A. \(\left( {\dfrac{1}{3}; + \infty } \right)\).    

B. \(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{3}} \right)\). 

C. \(\mathbb{R}\).  

D. \(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\) 

Câu 10 : Tập xác định của hàm số \(y = \ln \left( {2x - 1} \right)\) là

A. \(\left[ {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\).     

B. \(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right)\). 

C. \(\left( {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\).          

D. \(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right]\) 

Câu 11 : Cho \(a\) là số thực dương tùy ý, \(\dfrac{{{{\left( {{a^{\sqrt 7  + 1}}} \right)}^3}}}{{{a^{\sqrt 7  - 4}}.{a^{2\sqrt 7  + 9}}}}\) bằng

A. \({a^{\sqrt 7 }}\).   

B. \({a^2}\). 

C. \({a^{ - \sqrt 7 }}\).  

D. \({a^{ - 2}}\). 

Câu 12 : Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều cạnh \(a\) và \(AA' = \sqrt 6 a\). Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A. \(\dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{4}\).      

B. \(\dfrac{{3\sqrt 2 {a^3}}}{2}\). 

C. \(\dfrac{{3\sqrt 2 {a^3}}}{4}\).     

D. \(\dfrac{{\sqrt 2 {a^3}}}{2}\). 

Câu 13 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau: 

A. \( - 1\).   

B. \(2\). 

C. \(1\).  

D. \( - 3\). 

Câu 14 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ 

A. \(\left( {3; - 1} \right)\).     

B. \(\left( { - 1;3} \right)\). 

C. \(\left( {4;1} \right)\). 

D. \(\left( {1;4} \right)\). 

Câu 15 : Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm sô nào dưới đây? 

A. \(y = \dfrac{{x - 1}}{{2x - 1}}\).

B. \(y =  - {x^3} + 3x - 2\). 

C. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\). 

D. \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}}\). 

Câu 16 : Số đỉnh của khối bát diện đều là

A. \(6\).    

B. \(4\).  

C. \(8\).  

D. \(12\). 

Câu 19 : Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. \(y = \dfrac{{x + 2}}{{x - 1}}\).

B. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\).  

C. \(y =  - {x^4} + x + 1\). 

D. \(y = {x^3} + 3x + 1\). 

Câu 20 : Đạo hàm của hàm số \(y = x\ln x\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) là

A. \(\ln x - 1\).    

B. \(\ln x + 1\). 

C. \(\ln x + x\).  

D. \(\ln  - x\). 

Câu 21 : Với \(a\) là số thực dương tùy ý, \({\log _5}{a^6}\) bằng

A. \(6 + {\log _5}a\).    

B. \(\dfrac{1}{6} + {\log _5}a\). 

C. \(\dfrac{1}{6}{\log _5}a\).    

D. \(6{\log _5}a\).  

Câu 22 : Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận ngang qua điểm \(A\left( {2;3} \right)\) 

A. \(y = \dfrac{{x + 3}}{{3x + 2}}\).

B. \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{x - 2}}\). 

C. \(y = \dfrac{{3x + 1}}{{2x - 2}}\). 

D. \(y = \dfrac{{3x + 2}}{{x + 3}}\). 

Câu 24 : Cho khối chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh \(\sqrt 2 a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(SA = \sqrt 3 a\). Thể tích của khối chóp đã cho bằng

A. \(\dfrac{{2\sqrt 6 {a^3}}}{3}\).   

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{3}\).  

C. \(\dfrac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\).     

D. \(\dfrac{{\sqrt 6 {a^3}}}{3}\). 

Câu 25 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(4\).    

B. \(1\).  

C. \(0\).  

D. \(2\). 

Câu 26 : Cho hàm số  có bảng biến thiên như sau:

A. \(3\).    

B. \(2\).      

C. \(4\).   

D. \(1\). 

Câu 28 : Cho khối hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có thể tích là \(V\), gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\). Thể tích của khối chóp \(O.A'B'C'D'\).

A. \(\dfrac{V}{3}\).   

B. \(\dfrac{V}{6}\). 

C. \(\dfrac{V}{4}\).    

D. \(\dfrac{V}{2}\). 

Câu 30 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của \(f'\left( x \right)\) như sau: Hàm số \(y = f\left( {1 - 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {0;2} \right)\).     

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\). 

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\). 

D. \(\left( {1;2} \right)\). 

Câu 31 : Đạo hàm của hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{{3^x}}}\) là

A. \(\dfrac{{2 - (2x + 1)\log 3}}{{{3^{2x}}}}\).

B. \(\dfrac{{2 - (2x + 1)\log 3}}{{{3^x}}}\). 

C. \(\dfrac{{2 - (2x + 1)\ln 3}}{{{3^{2x}}}}\). 

D. \(\dfrac{{2 - (2x + 1)\ln 3}}{{{3^x}}}\). 

Câu 34 : Đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)^{\dfrac{1}{4}}}\) là:

A. \(\left( {6x - 2} \right){\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}\). 

B. \(\dfrac{{\left( {3x - 1} \right){{\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)}^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}}}{2}\). 

C. \(\left( {3x - 1} \right){\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}\). 

D. \(\dfrac{{\left( {3x - 1} \right){{\left( {3{x^2} - 2x + 1} \right)}^{ - {\textstyle{3 \over 4}}}}}}{4}\). 

Câu 37 : Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 9x - 2\) là

A. \(\left( {3; - 2} \right)\)     

B. \(\left( {2;4} \right)\) 

C. \(\left( {3;2} \right)\)  

D. \(\left( {0;2} \right)\) 

Câu 38 : Cho khối chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh \(a\), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng \(\dfrac{{3a}}{4}\). Tính thể tích khối chóp đã cho

A. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\).     

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 {a^3}}}{8}\). 

C. \(\dfrac{{\sqrt {21} {a^3}}}{{28}}\). 

D. \(\dfrac{{\sqrt {21} {a^3}}}{{14}}\). 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247