Trang chủ Đề thi & kiểm tra Hóa học 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải !!

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 có lời giải !!

Câu 7 : A. 6

A. 6

B. 4

C. 5

D. 3

Câu 11 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 12 : Có các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 13 : A. 3

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 14 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 6

C. 5

D. 4

Câu 17 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 1

C. 3

D. 2

Câu 34 :
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Fructozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 36 :
Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là


A. (C15H31COO)3C3H5.


B. (C17H35COO)C3H5.

C. C17H33COOCH3.

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 37 :
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là


A. Polietilen.


B. Nilon-6,6.

C. Tơ nitron.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 39 :
Tên gọi của este có mùi hoa nhài là

A. isoamyl axetat

B. benzyl axetat.

C. metyl axetat

D. phenyl axetat.

Câu 40 :
Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây

A. Fe2O3.

B. Fe(OH)3.

C. Fe(NO3)3.

D. FeO.

Câu 41 :
Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?

A. Etilen

B. Metan

C. Axetilen

D. Benzen

Câu 46 :
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Đipeptit có phản ứng màu biure.

B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.

C. Aminoaxit có tính chất lưỡng tính.

D. Metylamin làm chất xanh quỳ ẩm.

Câu 51 :
Polime nào sau đây thuộc loại loại polime tổng hợp?

A. Tơ axetat

B. Amilozơ

C. Tơ tằm

D. Polibuta-1,3-đien

Câu 54 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường.

B. Kim loại Au dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.

C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.

D. Kim loại Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

Câu 55 :
Amin nào sau đây là amin bậc hai?

A. CH3CH(NH2)CH3.

B. CH3NH2.

C. CH3NHC2H5.

D. (CH3)3N.

Câu 74 :
Trong phân tử α-amino axit nào sau có 6 nguyên tử cacbon ?

A. alanin.

B. glyxin.

C. lysin.

D. valin.

Câu 75 :
Khử hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 cần khối lượng Al là

A. 1,296 gam.

B. 3,456 gam.

C. 0,864 gam.

D. 0,432 gam.

Câu 76 :
Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?


A. cao su isopren.


B. Tơ nilon-6,6.

C. cao su buna.

D. Amilozơ.

Câu 77 :
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3-CH3.

B. CH3-CH2-Cl.

C. CH2=CH-CH3.

D. CH3-CH2-CH3.

Câu 80 :
Este Inào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

A. HCOOCH3.

B. (COOCH3)2.

C. CH3COOCH3.

D. CH3COOC6H5.

Câu 81 :
Cacbohidrat nhất thiết phải chứa nhóm chức nào sau đây?

A. andehit.

B. este.

C. ancol.

D. amin.

Câu 83 :
Thể tích H2 (ở đktc) cần để hidro hóa hoàn toàn 1,105 tấn triolein là

A. 84000 lít.

B. 67200 lít.

C. 76018 lít.

D. 56000 lít.

Câu 85 :
Cho biết chất nào sau đây thuộc loại polisacarit?

A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 86 :
Este metyl acrylat có công thức là

A. CH2=CHCOOCH3.

B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOCH3.

Câu 89 :
Chất nào sau đây là đồng phân của fructozơ?

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu 91 :
Polime nào sau đây được điều chế từ phản ứng trùng hợp?


A. Poli(etylen terephtalat).


B. Xenlulozơ triaxetat.

C. Poliacrilonitrin.

D. Nilon-6,6.

Câu 94 :
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là CO32- + 2H+ → CO2 + H2O?

A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.

B. Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O.

C. NaHCO3 + NaHSO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O.

D. K2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COOK + CO2 + H2O.

Câu 103 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.

B. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng brom.

C. Các chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.

Câu 104 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng hợp isopren thu được poli(phenol-fomanđehit).

B. Tơ axetat là tơ tổng hợp.

C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thu được cao su buna-S.

D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen địamin với axit ađipic.

Câu 105 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng lên tấm vải bông sau một thời gian tấm vải bị mủn ra.

B. Không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom.

C. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 trong NH3 thì thu được muối amoni gluconat.

D. Nhỏ vài giọt dung dịch loãng I2 lên mặt cắt củ khoai loang thì sẽ xuất hiện màu xanh tím.

Câu 108 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một phần tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.

B. Các peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.

C. Trong môi trường kiềm, dipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu vàng.

D. Axit glutamic là hợp chất có tính lưỡng tính.

Câu 113 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình):

(1) C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O;

(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4;

(3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng.

B. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức.

C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.

Câu 114 :
Chất X có công thức C2H5COOC2H5. Tên gọi của X là

A. etyl axetat.

B. etyl propionat.

C. propyl axetat.

D. metyl propionat.

Câu 115 :
Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

A. Anilin.

B. Etylamin.

C. Trimetylamin.

D. Metylamin.

Câu 116 :
Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?

A. HCOONH4.

B. H2NCH2CH2COOH.

C. C2H5NH2.

D. CH3COOC2H5.

Câu 117 :
Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là


A. tơ visco.


B. tơ nilon-6,6.

C. tơ tằm.

D. tơ capron.

Câu 120 :
Kim loại có các tính chất vật lý chung là:

A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.

B.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.

C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.

D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.

Câu 121 :
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X, ng­ười ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Kết luận nào sau đây đúng?

A. X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, oxi, có thể có nitơ.

B. X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ, có thể có oxi.



 


C. X là hợp chất chỉ chứa 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.

D. X có 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.

Câu 122 :
Trùng hợp X thu được polietilen. X là chất nào sau đây?

A. CH2=CH-Cl.

B. CH2=CH-CN.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CH-CH3.

Câu 124 :
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit

A. Fructozơ

B. Tinh bột

C. Glucozơ

D. Saccarozơ

Câu 133 :
Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành

A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).

B. đun chất béo với dung dịch HNO3.

C. đun chất béo với dung dịch NaOH.

D. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 157 :
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?


A. Poli (vinyl clorua)


B. Tơ lapsan

C. Tơ nilon-6,6

D. Tơ nilon-7

Câu 158 :
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch nhánh?

A. PE

B. Amilopectin

C. cao su lưu hoá

D. PVC

Câu 159 :
Monome dùng để điều chế poli metylmetacrylat bằng phản ứng trùng hợp là


A. C6H5CH=CH2


B. CH2 =CHCOOCH3

C. CH2=C(CH3)COOCH3

D. CH3COOCH=CH2

Câu 162 :
Công thức của tripanmitin là


A. C3H5(OOCC15H31)3


B. C3H5(OOCC17H35)3

C. C3H5(OOCC17H33)3

D. C3H5(OOCC17H31)3

Câu 163 :
Số nhóm chức -COOH trong alanin là

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

Câu 165 :

Chất nào sau đây là andehit?

A. CH3CHO

B. CH3COOH

C. C6H5OH

D. C2H5OH

Câu 167 :
Chất nào sau đây là đisaccarit ?

A. Glucozơ

B. Saccarozo

C. Xenlulozơ

D. Fructozơ

Câu 168 :
Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được ancol

A. CH3OH

B. C2H4(OH)2

C. C2H5OH

D. CH3(OH)2

Câu 169 :
Chất nào sau đây là poliamit?

A. Tơ olon

B. Tơ nilon- 6,6

C. P.M.M

D. Cao su buna

Câu 170 :

Chất nào sau đây đổi màu quỳ tím thành màu xanh?


A. H2N-C3H5(COOH)2


B. H2N-C2H4-COOH

C. (H2N)2C3H5COOH

D. H2N-CH2-COOH

Câu 171 :
Saccarit nào sau đây không bị thủy phân?


A. Glucozơ


B. Tinh bột

C. Xenlulozơ

D. Saccarozơ

Câu 173 :
Etyl amin là amin bậc

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 176 :
Dãy các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là


A. NH3, C2H5NH2, CH3NHC2H5, C6H5NH2


B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2, CH3NHCH3

C. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH2

D. C6H5NH2, CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3

Câu 177 :
X là một monosaccarit, có nhiều trong quả nho chín. Chọn kết luận đúng

A. X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,01%

B. X tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo dung dịch màu xanh lam

C. X không tham gia phản ứng tráng gương

D. .X là chất rắn, màu trắng, tan nhều trong nước

Câu 178 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cao su có tính đàn hồi.

B. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.

C. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

D. Chỉ những phân tử có liên kết đôi mới tham gia phản ứng trùng hợp.

Câu 179 :

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ


A. [C6H5O2(OH)3]n


B. [C6H7O2(OH)2]n

C. [C6H7O2(OH)3]n

D. [C6H7O3(OH)3]n

Câu 183 :
Trường hợp nào sau đây có hiện tượng chất lỏng đồng nhất khi cho lần lượt vào các ống nghiệm?

A. 1ml dung dịch H2SO4 20% vào 2ml etyl axetat, lắc nhẹ

B. 1ml dung dịch NaOH 30% vào 2ml etyl axetat

C. 1ml dung dịch H2SO4 20% vào 2ml etyl axetat, đun nóng, lắc nhẹ

D. 1ml dung dịch NaOH 20% vào 2ml etyl axetat, đun nóng, lắc nhẹ

Câu 184 :
Hexametylen điamin và glyxin đều tham gia phản ứng nào sau đây?


A. Tác dụng với dung dịch NaOH


B. Tác dụng với C2H5OH

C. Tác dụng với Na

D. Tác dụng với dung dịch HCl

Câu 186 :
Cho etilenglicol tác dụng với axit axetic thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó MY < MZ. Chọn phát biểu sai


A. Y là chất hữu cơ tạp chức


B. Y tác dụng với Na

C. Z có phân tử khối là 146

D. Y tác dụng với dung dịch NaOH tỉ lệ 1:2

Câu 197 :
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?


A. Polibutadien.


B. Poli(hexametylen-adipamit).

C. Poli(vinyl clorua).

D. Polietilen.

Câu 199 :

Phương pháp chiết như hình vẽ:

Phương pháp chiết như hình vẽ: (ảnh 1)
 
 
 
 
 
 
 
 
 
Phương pháp chiết trên dùng để tách.


A. hai chất tan trong dung dịch.


B. chất rắn và chất lỏng.

C. hai chất lỏng không tan vào nhau.

D. hai chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.

Câu 200 :
Thủy phân triolein trong dung dịch KOH, thu được muối có công thức là

A. C17H33COOK.

B. CH3COOK.

C. C15H31COOK.

D. C17H35COOK.

Câu 201 :
Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

A. CaCl2.

B. NaCl.

C. Ca(HCO3)2.

D. Na2SO4.

Câu 202 :
Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?

A. Ca.

B. Fe.

C. Cu.

D. Al.

Câu 204 :
Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

A. etylamin.

B. glyxin. 

C. metylamin.

D. amoniac.

Câu 205 :

Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)3.

B. Fe2(SO4)3.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 206 :

Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. KOH.

B. HNO3.

C. Ca(OH)2.

D. Na2CO3.

Câu 208 :
Hóa chất nào sau đây không sử dụng làm phân bón hóa học?

A. KCl.

B. Ca(H2PO4)2.

C. NH4Cl.

D. CaSO4.

Câu 211 :
Tên gọi của este HCOOC25

A. metyl axetat.

B. etyl acrylat.

C. etyl fomat.

D. etyl axetat.

Câu 212 :
Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al?

A. NaNO3.

B. CaCl2.

C. NaOH.

D. NaCl.

Câu 213 :
Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. K.

B. Ba.

C. Al.

D. Ca.

Câu 215 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong công nghiệp nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí.

B. Amoniac là nguyên liệu để sản xuất axit nitric trong công nghiệp.

C. Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.

D. Axit nitric và axit photphoric là những chất vừa có tính axit mạnh vừa có tính oxi hóa mạnh.

Câu 218 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.

B. Glucozơ tham gia phản ứng thủy phân.

C. Tristearin làm mất màu dung dịch Br2.

D. Phenol là chất rắn, tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.

Câu 229 :

Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:

(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3

(2) X1 + H2SO4 → X4 (axit ađipic) + Na2SO4.

(3) X2 + CO → X5

(4) X3 + X5  X5 (este có mùi chuối chín) + H2O

Phát biểu sau đây sai?


A. Phân tử khối của X5 là 60.


B. Phân tử khối của X là 230.

C. Phân tử khối của X6 là 130.

D. Phân tử khối của X3 là 74.

Câu 234 :

Chất không thủy phân trong môi trường axit là


A. Tinh bột.


B. Saccarozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Glucozơ.

Câu 236 :
Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2?

A. H2SO4 loãng.

B. HNO3 đặc nóng.

C. HNO3 loãng.

D. H2SO4 đặc nóng.

Câu 237 :
Chất X có cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là

A. propyl axetat.

B. metyl propionat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu 238 :
Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Đốt dây magie trong bình đựng khí O2.

B. Nhúng thanh kẽm vào dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.

C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí ẩm.

D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 242 :
Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ axetat.

B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ capron.

Câu 243 :
Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?


A. HOOC-CH2CH(NH2)COOH.


B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-COOH.

D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 247 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su Buna-N

B. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit)

C. Tơ visco là tơ tổng hợp

D. Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng

Câu 249 :

Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO + X → CaCl2; CaCl2 + Y → Ca(NO3)2; Ca(NO3)2 + Z → CaCO3. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.


B. Cl2, AgNO3, Na2CO3.

C. Cl2, HNO3, H2CO3.

D. HCl, HNO3, NaNO3.

Câu 250 :
Este nào sau đây phản ứng với dung dịch KOH theo tỉ lệ n(este) : n(KOH) = 1 : 2?

A. Etyl axetat.

B. Metyl axetat.

C. Benzyl axetat.

D. Phenyl axetat.

Câu 254 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hợp chất Ala-Gly-Val hòa tan được Cu(OH)2.

B. Metylamin không phản ứng với CH3COOH.

C. Nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ε-aminocaproic.

D. Phân tử axit glutamic có 5 nguyên tử cacbon.

Câu 257 :
Phản ứng giữa bazơ và axit nào dưới đây sinh ra muối có môi trường axit?


A. NaOH và CH3COOH


B. KOH và HNO3

C. NH3 và HNO3

D. KOH dư và H3PO4

Câu 265 :

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O;

(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4;

(3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.

B. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1.

C. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.

D. Dung dịch X4 có thể làm qùy tím chuyển màu hồng.

Câu 274 :
Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?

A. Tơ olon.

B. Nilon-6.

C. Polietilen.

D. Nilon-6,6.

Câu 275 :
Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Ala-Ala-Gly.

B. Gly-Ala-Gly-Ala.

C. Ala-Gly.

D. Ala-Ala.

Câu 277 :
Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo?


A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.


B. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.

C. tơ tằm và tơ visco.

D. tơ visco và tơ nilon-6,6.

Câu 278 :
Chất nào sau đây là chất béo?

A. Etyl acrylat.

B. Tripanmitin.

C. Etyl fomat.

D. Etyl axetat.

Câu 279 :
Phát biểu nào sau đây đúng?


A Glucozơ có phản ứng thủy phân.


B. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc.

C. Đipeptit Ala-Ala có phản ứng màu biure.

D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.

Câu 281 :
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. H2SO4 loãng.

B. NaOH.

C. HNO3 loãng.

D. HCl.

Câu 283 :
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. CH3COOH.

B. CH3NH2.

C. C2H5OH.

D. CH3OH.

Câu 286 :
Saccarozơ có nhiều trong cây mía, công thức phân tử của saccarozơ là

A. C12H22O11.

B. C12H24O11.

C. (C6H10O5)n.

D. C6H12O6.

Câu 287 :
Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là


A. axit panmitic và etanol.


B. axit stearic và glixerol.

C. axit panmitic và glixerol.

D. axit oleic và glixerol.

Câu 288 :
Khối lượng phân tử của alanin là.

A. 89.

B. 147.

C. 146.

D. 75.

Câu 289 :

Tính chất vật lí nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. Khối lượng riêng.

B. Tính cứng.

C. Nhiệt độ nóng chảy.

D. Tính dẻo.

Câu 290 :

Este CH3COOC2H5 có tên gọi là

A. metyl acrylat.

B. vinyl fomat.

C. metyl axetat.

D. etyl axetat.

Câu 291 :
Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Kim loại Fe có tính khử yếu hơn kim loại Ag.


B. Tính dẫn nhiệt của bạc tốt hơn đồng.

C. Độ cứng của kim loại Al cao hơn kim loại Cr.

D. Kim loại Cu tan được trong dung dịch FeCl2.

Câu 292 :
Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện


A. Al < Ag < Cu, Fe.


B. Fe < Al < Cu < Ag.

C. Al < Fe < Cu < Ag.

D. Fe < Cu < Al < Ag.

Câu 294 :
Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối là.

A. CH3OH.

B. C2H5COONa.

C. C2H5OH.

D. CH3COONa.

Câu 295 :
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Sobitol.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 301 :
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính oxi hóa.

B. tính bazơ.

C. tính khử.

D. tính axit.

Câu 315 :
Chất nảo sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?

A. Benzen.

B. Metan.

C. Axetilen.

D. Etilen.

Câu 316 :
Công thức hóa học của tristearin là


A. (C17H31COO)3C3H5.


B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 317 :
Chất nào dưới đây không phải là chất điện li?

A. NaHCO3.

B. KOH.

C. C2H5OH.

D. H2SO4.

Câu 318 :
Chất nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?

A. Etylamin.

B. Tristearin.

C. Glyxin.

D. Saccarozơ.

Câu 319 :
Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH?

A. Anilin.

B. Etyl axetat.

C. Phenol.

D. Axit axetic.

Câu 320 :

Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

A. Ni, Fe, Cu.

B. K, Mg, Cu.

C. Na, Mg, Fe.

D. Zn, Al, Cu.

Câu 322 :
Chất nào dưới đây là amin bậc hai?

A. Etylmetylamin.

B. Trimetylamin.

C. Etylamin.

D. Isopropylamin.

Câu 323 :
Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?

A. Tơ nilon-6,6.

B. Tơ olon.

C. Tơ lapsan.

D. Protein.

Câu 326 :
Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?


A. Tơ capron.


B. Tơ nilon-6,6.

C. Tơ tằm.

D. Tơ axetat.

Câu 331 :
Chất nào sau đây không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

A. Lys-Gly-Val-Ala.

B. Saccarozơ.

C. Gly-Ala.

D. Glyxerol.

Câu 332 :
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Metylamin.

B. Glucozơ.

C. Anilin.

D. Glyxin.

Câu 335 :
Cho 4,12 gam α-amino axit X phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là


A. NH2-CH(CH3)-COOH.


B. NH2-CH(C2H5)-COOH.

C. NH2-CH2-CH(CH3)-COOH.

D. NH2-CH2-CH2-COOH.

Câu 350 :
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 → X → Y → Z; Z + CH3COOH → C6H10O4. Nhận xét nào sau đây là đúng

A. Chất X không tan trong nước.

B. Nhiệt độ sôi của Z nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.

C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2.

D. Chất Z phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.

Câu 354 :
Phương trình hóa học nào sau đây sai?


A. 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3


B. 2Mg + O2 → 2MgO

C. Zn + 2HCl (dung dịch) → ZnCl2 + H2

D. Ca + CuSO4 → CaSO4 + Cu

Câu 356 :
Chất X có công thức Fe2O3. Tên gọi của X là

A. sắt (III) hidroxit

B. sắt (II) oxit

C. sắt (II) hidroxit

D. sắt (III) oxit

Câu 360 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Protein không bị thủy phân trong môi trường kiềm

B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure

C. Protein có phản ứng màu biure

D. Amino axit là chất lỏng ở điều kiện thường

Câu 364 :
Chất nào sau đây là muối axit?

A. CH3COONa

B. NH4Cl

C. NaHCO3

D. NaCl

Câu 368 :
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây được sản phẩm chứa N2?

A. xenlulozơ

B. Protein

C. Chất béo

D. Tinh bột

Câu 369 :
Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện


A. kết tủa màu trắng


B. kết tủa đỏ nâu

C. kết tủa vàng nhạt

D. dung dịch màu xanh

Câu 371 :
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Axit glutamic

B. Metylamin

C. Anilin

D. Glyxin

Câu 373 :
Thành phần chính của muối ăn là

A. NaCl

B. CaCO3

C. BaCl2

D. Mg(NO3)2

Câu 374 :
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol


B. X có phản ứng tráng bạc

C. Phân tử khối của Y là 162

D. X dễ tan trong nước lạnh

Câu 375 :
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. MgCl2

B. BaCl2

C. Al(NO3)3

D. Al(OH)3

Câu 377 :
Hợp chất NH2-CH2-COOH có tên gọi là:

A. Valin

B. Lysin

C. Alanin

D. Glyxin

Câu 378 :
Công thức của triolein là

A. (C17H33COO)3C3H5

B. (HCOO)3C3H5

C. (C2H5COO)3C3H5

D. (CH3COO)3C3H5

Câu 385 :
Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?


A. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2.


B. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2.

C. Phân tử X có 5 liên kết π.

D. Công thức phân tử của X là C52H102O6.

Câu 393 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 3-4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc)

Bước 2: Rót 2ml dung dịch saccarozơ loãng 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3-5 phút

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2

Bước 4: Rót nhẹ tay 2ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng ( khoảng 60-700C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc

Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60-700C). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc

Cho các phát biểu sau:

(a) Mục đích chính của việc dùng HaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4

(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp

(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat

(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào

(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 397 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Các este thường dễ tan trong nước.

B. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.

C. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

D. Este metyl metacrylat được dùng sản xuất chất dẻo.

Câu 398 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.


B. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước Br2.

C. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 399 :
Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ (-NH-[CH2]5-CO-)n?

A. Bền trong môi trường axit và kiềm.

B. Không phải là tơ thiên nhiên.

C. Thuộc loại tơ poliamit và được gọi là tơ policaproamit.

D. Dạng mạch không phân nhánh.

Câu 401 :
Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là

A. Đốt dây sắt trong bình đựng đầy khí O2.


B. Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch HCl.


C. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.

D. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng.

Câu 402 :
Chất hoặc ion nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. HCO.

B. Al3+.

C. AlO.

D. Na3AlF6.

Câu 403 :
Khi thuỷ phân tristearin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là


A. C17H35COOH và glixerol.


B. C17H31COONa và glixerol.

C. C15H31COONa và etanol.

D. C17H33COOH và glixerol.

Câu 404 :
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là?


A. Oxi hóa các kim loại.


B. oxi hóa các cation kim loại.

C. khử các kim loại.

D. khử các cation kim loại.

Câu 405 :
Đá khô là khí nào sau đây ở trạng thái rắn?

A. CO.

B. SO2.

C. NO2.

D. CO2.

Câu 407 :

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: (ảnh 1)

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

A. C2H5OH → C2H4 + H2O

B. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn) → Na2CO3 + CH4

C. CH3NH3Cl + NaOH  →  NaCl + CH3NH2 + H2O

D. CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

Câu 408 :
Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là

A. Li và Mg.

B. Na và Al.

C. K và Ba.

D. Mg và Na.

Câu 409 :
Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là


A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và AgNO3.


B. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3.

C. Al(NO3)3, Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.

D. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.

Câu 411 :
Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng xảy ra là


A. có kết tủa keo trắng và có khi bay lên.


B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. chỉ có kết tủa keo trắng.

D. không có kết tủa, có khi bay lên.

Câu 412 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

B. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

C. Để rửa sạch ống nghiệm có bẩn anilin, người ta có thể dùng dung dịch HCl.

D. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ.

Câu 434 :
Công thức của chất béo tristearin là


A. (C17H31COO)3C3H5


B. (C17H35COO)3C3H5

C. (C15H31COO)3C3H5

D. (C17H33COO)3C3H5

Câu 437 :
Este C2H5COOC2H5 có mùi thơm của dứa, tên gọi của este này là

A. etyl butirat

B. metyl propionat

C. etyl axetat

D. etyl propionat

Câu 438 :
Thí nghiệm không chứng minh được phân tử glucozơ chứa nhóm -CH=O là

A. Phản ứng lên men rượu

B. Tác dụng với H2 (Ni, đun nóng)

C. Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng

D. Làm mất màu (hoặc nhạt màu) nước Br2

Câu 439 :

Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. Tính chất vật lý chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do gây ra

B. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử

C. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử

D. Trong ăn mòn kim loại và trong điện phân, ở cực âm đều xảy ra quá trình khử ion kim loại

Câu 440 :
Nếu vật làm bằng hợp kim Zn-Cu bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn

A. Đồng đóng vai trò anot và bị oxi hóa


B. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa


C. Đồng đóng vai trò catot và ion H+ bị khử

D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa

Câu 442 :
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?

A. Tơ visco

B. Tơ nilon-6,6

C. Tơ nitron

D. Tơ tằm

Câu 445 :
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A. PVC

B. Xenlulozơ

C. Amilopectin

D. Cao su lưu hóa

Câu 446 :
Amin nào sau đây là amin bậc hai?


A. CH3-CH(NH2)-CH3


B. CH3-NH-CH2-CH2-CH3

C. CH3-CH2-NH2

D. CH3-CH2-CH2-NH2

Câu 447 :
Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch


A. NaOH


B. H2SO4 (loãng)

C. Cu(NO3)2

D. HNO3 (đặc, nguội)

Câu 448 :
Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Tripanmitin

B. Isoamyl axetat

C. Benzyl axetat

D. Đimetyl oxalat

Câu 449 :
Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

A. Gly4

B. Gly5

C. Gly2

D. Gly3

Câu 450 :
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

C. Tinh bột

D. Glucozơ

Câu 451 :
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Triolein tác dụng với Br2 dư/CCl4 theo tỉ lệ mol 1 : 3

B. Triolein là chất lỏng ở điều kiện thường

C. Triolein tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được xà phòng và glixerol

D. Triolein có 3 liên kết π trong phân tử

Câu 462 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hầu hết các polime là chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định.

B. Polipeptit và poliamit kém bền trong môi trường axit và bazơ.

C. Tinh bột và xenlulozơ đều do các mắt xích -C6H10O5- liên kết với nhau tạo nên.

D. Nilon-6; nilon-7; nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.

Câu 464 :
Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và rắn Z gồm hai kim loại. Nhận định nào sau đây là sai?

A. Cho Z vào dung dịch HCl loãng, dư không thấy khí thoát ra

B. Dung dịch Y chứa tối đa ba loại ion

C. Lượng Mg trong X đã phản ứng hết

D. Dung dịch Y chứa ít nhất hai muối

Câu 467 :

Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất: HCOOH, CH3COOH, HCl, C6H5NH2 (anilin). Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,001M, ở 25°C đo được như sau:

Chất

X

Y

Z

T

pH

7,8

3,47

3,00

3,91

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chất X tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3

B. Chất T có thể được điều chế trực tiếp từ CH3-OH

C. Chất Y không làm mất màu nước brom

D. Chất Z tạo kết tủa trắng với nước brom

Câu 471 :

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Có màu tím

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. anilin, etyl amin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

B. hồ tinh bột, etyl amin, lòng trắng trứng, anilin.

C. etylamin, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, anilin.

D. hồ tinh bột, etyl amin, anilin, lòng trắng trứng.

Câu 478 :

Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào sau?


A. Dùng qùy tím.


B. Ngửi mùi.

C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.

D. Thêm vài giọt dung dịch Na2SO4.

Câu 479 :
Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất rắn?

A. CH3NH2.

B. NH2CH2COOH.

C. CH3COOH.

D. CH3COOCH3.

Câu 485 :
Este CH3COOCH3 có tên là

A. etyl axetat.

B. etyl format.

C. metyl fomat.

D. metyl axetat.

Câu 486 :
Chất không thủy phân trong môi trường axit là

A. xenlulozơ.

B. tinh bột.

C. glucozơ.

D. saccarozơ.

Câu 490 :
Tinh bột thuộc loại

A. polisaccarit.

B. monosaccarit.

C. đisaccarit.

D. lipit.

Câu 491 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.

B. Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.


C. Hemoglobin của máu là protein có dạng hình sợi. 


D. Ở nhiệt độ thường, metylamin là chất khí, tan tốt trong nước.

Câu 496 :
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?


A. CH2=CH-CH=CH2


B. H2NCH2COOH

C. CH2=CH-Cl

D. CH3COOCH=CH2

Câu 498 :
Nguyên tố phố biển thứ hai ở vỏ trái đất là

A. cacbon.

B. sắt.

C. silic.

D. oxi.

Câu 500 :
Monome trùng hợp tạo PVC là


A. CH3CH2Cl.


B. ClCH=CHCl.

C. CH2=CHCl.

D. CH2=CH2.

Câu 501 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 506 :
Trong sơ đồ phản ứng sau: X → Y → cao su buna. X, Y lần lượt là:


A. ancol etylic, axetilen.


B. buta-1,3- đien; ancol etylic.

C. ancol etylic, buta-1,3- đien.

D. axetilen; buta-1,3 - đien.

Câu 508 :
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?

A. CH3NHCH3.

B. (CH3)3N.

C. CH3CH2NHCH3.

D. CH3NH2.

Câu 510 :
Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử


A. chỉ chứa nhóm cacboxyl.


B. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

C. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

D. chỉ chứa nhóm amino.

Câu 511 :
Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:

A. Ca, Al, Fe.

B. Fe, Cu, Ba.

C. Fe, Cu, Pb.

D. Na, Fe, Cu.

Câu 514 :

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý?

A. Nấu canh cua thấy riêu cua nổi lên.


B. Khử mùi tanh cá mè bằng giấm hoặc chanh.


C. Cho anbumin vào Cu(OH)2 thấy có màu tím xuất hiện.

D. Cho brom vào anilin thấy có kết tủa màu trắng xuất hiện.

Câu 520 :
Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl?


A. Na2CO3 


B. AgNO3

C. K2SO4

D. Ba(OH)2

Câu 522 :
Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom?


A. CH3CH2OH.


B. C6H5-CH=CH2 (stiren).

C. CH3CHO.

D. CH=CH-CH=CH2.

Câu 524 :
Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


A. Amilozơ.


B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 525 :
Phát biểu đúng là:


A. dung dịch KCl dẫn điện.


B. benzen là chất điện li mạnh.

C. muối ăn rắn, khan dẫn điện.

D. HCl là chất điện li yếu.

Câu 526 :
Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. Ag+

B. Fe2+

C. Zn2+

D. Ca2+

Câu 528 :

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Thuốc súng không khói X Y Solbitol. Tên gọi của X, Y lần lượt là:


A. Xenlulozo, glucozo.


B. Xenlulozo, fructozo.

C. Tinh bột, glucozo.

D. Tinh bột, fructozo.

Câu 529 :
Chỉ dùng dung dịch AgNO3/NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây:


A. Glucozơ và saccarozơ


B. fructozơ và saccarozơ

C. fructozơ và axit axetic

D. Glucozơ và fructozơ

Câu 535 :

Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein.

B. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

C. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit - CO - NH - cho sản phẩm màu tím.

D. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein.

Câu 537 :
Để bảo vệ các vật liêu kim loại, người ta thường tiến hành mạ crom lên bề mặt kim loại. Hãy cho biết tên của phương pháp bảo vệ kim loại đó?


A. Tạo hợp kim không gỉ.


B. Phương pháp điện hóa.

C. Dùng chất kìm hãm.

D. Bảo vệ bề mặt.

Câu 548 :

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 3 – 4 ml dung dịch AgNO3 2% vào hai ống nghiệm (1) và (2). Thêm vài giọt dung dịch NaOH loãng, cho amoniac loãng 3% cho tới khi kết tủa tan hết (vừa cho vừa lắc).

Bước 2: Rót 2 ml dung dịch saccarozơ 5% vào ống nghiệm (3) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đun nóng dung dịch trong 3 – 5 phút.

Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (3) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thoát khí CO2.

Bước 4: Rót nhẹ tay 2 ml dung dịch saccarozơ 5% theo thành ống nghiệm (1). Đặt ống nghiệm (1) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (1) ra khỏi cốc.

Bước 5: Rót nhẹ tay dung dịch trong ống nghiệm (3) vào ống nghiệm (2). Đặt ống nghiệm (2) vào cốc nước nóng (khoảng 60 – 70oC). Sau vài phút, lấy ống nghiệm (2) ra khỏi cốc.

Cho các phát biểu sau:

(a) Mục đích chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4 có trong dung dịch.

(b) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

(c) Ở bước 1 xảy ra phản ứng tạo phức bạc amoniacat

(d) Sau bước 4, thành ống nghiệm (1) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

(e) Sau bước 5, thành ống nghiệm (2) có lớp kết tủa trắng bạc bám vào.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 554 :
Công thức của triolein là


A. (C17H31COO)3C3H5.


B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 555 :
Dung dịch nào sau đây có pH < 7?

A. KOH.

B. NaOH.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu 556 :
Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được C2H5OH?

A. CH3COOCH3.

B. HCOOC2H5.

C. HCOOC3H7.

D. HCOOC2H3.

Câu 561 :
Metylamin có công thức là

A. C2H5NH2.

B. CH3NH2.

C. (C2H5)2NH.

D. (CH3)2NH.

Câu 566 :
Cho 1 ml dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch AlCl3, thấy xuất hiện


A. kết tủa màu trắng.


B. kết tủa màu đen.

C. kết tủa màu vàng.

D. bọt khí thoát ra.

Câu 567 :

Chất nào sau đây thuộc loại axit cacboxylic?

A. CH3COOH.

B. CH3NH2.

C. CH3CHO.

D. C2H5OH.

Câu 568 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, các amin đều là chất khí.

B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.

C. Dung dịch glyxin làm quỳ tím hóa xanh.

D. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa vàng.

Câu 569 :
Este CH3COOC2H5 có tên gọi là

A. etyl axetat.

B. metyl fomat.

C. metyl axetat.

D. etyl fomat.

Câu 570 :
Chất nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?

A. Poli butadien.

B. Xenlulozơ. 

C. Cao su thiên nhiên.

D. Tơ tằm.

Câu 571 :
Nhiệt phân muối nào sau đây thu được kim loại?

A. Fe(NO3)2.

B. Cu(NO3)2.

C. KNO3.

D. AgNO3.

Câu 574 :

Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH.


B. Cho lá đồng vào dung dịch gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4.


C. Cho lá nhôm vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4.

D. Đốt dây sắt trong khí clo.

Câu 575 :
Polietien được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?

A. CH2=CHCl.

B. CH3-CH3.

C. CH≡CH.

D. CH2=CH2.

Câu 576 :
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Saccarozơ.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Fructozơ.

Câu 578 :

Trong các ion sau, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Cu2+.

B. Fe2+.

C. Mg2+.

D. Zn2+.

Câu 579 :
Trong phân tử chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn?

A. Benzen.

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Etan.

Câu 583 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại W được dùng làm dây tóc bóng đèn sợi đốt là do W có độ cứng lớn nhất.

B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.

C. Các nguyên tử có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là nguyên tố kim loại.

D. Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3, thu được muối Fe(NO3)2.

Câu 594 :
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu 596 :
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là

A. Cr.

B. Os.

C. Li.

D. Fe.

Câu 597 :
Etylamin có công thức là

A. (C2H5)2NH.

B. C2H5NH2.

C. CH3NH2.

D. (CH3)2NH.

Câu 599 :

Công thức của tristearin là


A. (C17H31COO)3C3H5.


B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 600 :
Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. HCl.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. H2SO4.

Câu 601 :
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

A. Tơ tằm.

B. Tơ nitron.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 604 :
Chất nào sau đây thuộc loại anđehit?

A. CH3COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3CHO.

D. CH3NH2.

Câu 607 :

Este HCOOCH3 có tên gọi là

A. etyl axetat.

B. etyl fomat.

C. metyl axetat.

D. metyl fomat.

Câu 608 :
Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là


A. 12.


B. 6.

C. 11.

D. 22.

Câu 609 :
Nhiệt phân muối nào sau đây thu được oxit kim loại?

A. Cu(NO3)2.

B. NaNO3.

C. AgNO3.

D. KNO3.

Câu 611 :
Poli(vinyl clorua) được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?

A. CF2 = CF2.

B. CH3 – CH2Cl.

C. CH2=CH2.

D. CH2=CHCl.

Câu 612 :

Trong phân tử chất nào sau đây có liên kết ba?

A. Benzen.

B. Etilen.

C. Axetilen.

D. Etan.

Câu 613 :
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng.

B. Amino axit không phản ứng với dung dịch NaOH.

C. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất rắn.

D. Dung dịch glyxin không làm quỳ tím đổi màu.

Câu 615 :
Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Đốt sợi magie trong khí clo.

B. Cho lá nhôm vào dung dịch KOH.

C. Cho lá đồng vào dung dịch gồm Fe2(SO4)3 và H2SO4.

D. Cho đinh sắt vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4.

Câu 616 :
Khi cho 3 - 4 giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch natri photphat, thấy xuất hiện

A. kết tủa màu trắng.

B. kết tủa màu vàng.

C. kết tủa màu đen.

D. bọt khí thoát ra.

Câu 619 :

Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được CH3COONa?

A. C2H3COOCH3.

B. HCOOCH.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC2H5.

Câu 631 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhôm thường được dùng làm dây truyền tải điện là do nhôm dẫn điện tốt hơn đồng.

B. Khi cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 thì thu được kim loại Fe.

C. Các nguyên tử kim loại đều có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.

D. Kim loại Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Câu 634 :
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?


A. Tơ tằm.


B. Tơ xenlulozo axetat.

C. Tơ visco.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 637 :
Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là


A. Fe + dung dịch HCl.


B. Fe + dung dịch FeCl3.

C. Cu + dung dịch FeCl2.

D. Cu + dung dịch FeCl3.

Câu 638 :
Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Những chất không bị thủy phân là:


A. saccarozơ và glucozơ.


B. saccarozơ và xenlulozơ.

C. glucozơ và tinh bột.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 641 :
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Gly-Ala.

B. metylamin.

C. Alanin.

D. Etyl fomat.

Câu 645 :

Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).


B. Đá vôi (CaCO3).

C. Vôi sống (CaO).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 657 :
Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Na+, K+.

B. Cu2+, Fe2+.

C. Ca2+, Mg2+.

D. Al3+, Fe3+.

Câu 661 :

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

C. Tơ tằm thuộc loại từ thiên nhiên.

D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.

Câu 674 :
Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 677 :
Phát biểu nào sau đây sai


A. Triolein phản ứng được với nước Brom


B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic

C. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc

D. Ở điều kiện thường tristearin là chất rắn

Câu 679 :
Chất nào sau đây có phản ứng màu Biure?


A. Alanin


B. Gly-Ala

C. Glucozơ

D. Anbumin (của lòng trắng trứng)

Câu 680 :
Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?

A. Tơ visco

B. Tơ nitron

C. Tơ nilon-6

D. Tơ capron

Câu 683 :
Phát biểu nào sau đây đúng

A. Các dung dịch amino axit đều có thể làm quỳ tím đổi màu

B. Fructozơ là cacbohidrat duy nhất trong mật ong

C. Trong phân tử Gly-Val-Gly có ba nguyên tử nitơ

D. Chất béo là đieste của glixerol và các axit béo

Câu 686 :

Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Tất cả protein đều tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và bị đông tụ khi đun nóng

B. Khi cho protein vào Cu(OH)2 trong môi trường kiềm sẽ xuất hiện hợp chất màu xanh đặc trưng

C. Thủy phân đến cùng protein luôn thu được các chuỗi polipeptit

D. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính

Câu 688 :
Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol tối đa 1 : 2. X là chất nào sau đây?

A. Vinyl fomat

B. Triolein

C. Phenyl axetat

D. Metyl propionat

Câu 689 :
Tên gọi của este HCOOC2H5

A. metyl fomat

B. metyl axetat

C. etyl fomat

D. etyl axetat

Câu 690 :
Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Gly-Ala

B. Metyl fomat

C. Tristearin

D. Fructozơ

Câu 691 :
Chất nào sau đây không thuộc loại đipeptit ?


A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CH2-COOH


B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH

C. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH

D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 695 :

Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. H2S

B. HCl

C. Mg(OH)2

D. HF

Câu 696 :
Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

A. PVC

B. Cao su buna

C. Tơ nilon-6,6

D. PE

Câu 698 :
Công thức cấu tạo của alanin (Ala) là


A. CH3-CH(NH2)-COOH


B. C6H5NH2

C. H2N-CH2-COOH

D. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 702 :
Phát biểu nào sau đây sai?


A. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc


B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

C. Glucozơ có nhiều trong quả nho chín

D. Tinh bột bị thủy phân trong môi trường axit

Câu 703 :

Chất nào sau đây là amin bậc 1


A. CH3-NH-CH3


B. H2N-CH2-COOH

C. C2H5NH2

D. (CH3)3N

Câu 711 :

Cho 3 sơ đồ phản ứng sau:

(1) C8H14O4 (X) + NaOH → X1 + X2 + H2O

(2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4

(3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O

Phát biểu nào sau đây sai?

A. X4 là amin hai chức, đều bậc 1

B. X có cấu tạo là CH3OOC-(CH2)4-COOCH3

C. X2 có thể điều chế trực tiếp từ glucozơ

D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh

Câu 716 :
Cho cân bằng hóa học xảy ra trong bình kín: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k), ∆H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch dưới tác động nào sau đây?


A. Giảm nồng độ HI


B. Tăng nồng độ H2

C. Tăng nhiệt độ khí trong bình

D. Giảm áp suất khí trong bình

Câu 724 :
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

A. Anilin

B. Axit glutamic

C. Alanin

D. Glyxin

Câu 725 :
Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm chất điện li mạnh


A. HNO3, MgCO3, HF


B. NaCl, Mg(OH)2, (NH4)2SO4

C. HI, H2SO4, KNO3

D. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH

Câu 726 :
Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn : CO2 + OH- → HCO


A. CO2 + Ca(OH)2; (tỉ lệ mol 2:1)


B. CO2 + Ca(OH)2; (tỉ lệ mol 1:1)

C. CO2 + NaOH; (tỉ lệ mol 1:2)

D. Na2CO3 + Ba(OH)2; (tỉ lệ mol 1:1)

Câu 728 :

Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi và được dung sản xuất một loại tơ tổng hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X là thành phần chính cấu tạo nên màng tế bào thực vật

B. Y không tác dụng với dung dịch Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

C. X dễ tan trong nước nóng

D. X có phản ứng tráng bạc

Câu 731 :
Tên gọi của este HCOOC2H5

A. Etyl fomat

B. Metyl fomat

C. Metyl axetat

D. Etyl axetat

Câu 735 :
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)


A. Tơ nilon-6


B. Tơ tằm

C. Tơ visco

D. Tơ olon

Câu 742 :

Dãy chất nào sau đây đều chứa liên kết cộng hóa trị phân cực?


A. H2, H2O, CH4, NH3


B. H2O, NH3, CO2, CCl4

C. NaCl, PH3, HBr, H2S

D. CH4, H2O, NH3, Cl2

Câu 743 :
Thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được một muối C17H33COONa. X là


A. (C17H35COO)3C3H5


B. (C17H31COO)3C3H5

C. (C17H33COO)3C3H5

D. (C15H31COO)3C3H5

Câu 745 :
Ancol acrylic và phenol đều tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây ?


A. Dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH


B. Kim loại K, dung dịch Br2

C. Dung dịch KOH, dung dịch HNO3

D. H2SO4 đặc ở 170°C, NaCl

Câu 753 :

Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại (theo cách tổng hợp) với cao su buna


A. Tơ nilon-6,6


B. Poli(vinyl clorua)

C. Poli(phenol fomandehit)

D. Tơ visco

Câu 756 :
Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


A. CH2=CHCOONa và CH3OH.


B. CH3COONa và CH2=CHOH.

C. C2H5COONa và CH3OH.

D. CH3COONa và CH3CHO.

Câu 757 :
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

A. KOH.

B. NaCl.

C. K2SO4.

D. HCl.

Câu 758 :
HNO3 tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây:


A. FeO, Fe2(SO4)3, FeCO3, Na2O


B. NaHCO3, CO2, FeS, Fe2O3

C. CuSO4, CuO, Mg3(PO4)2

D. K2SO3, K2O, Cu, NaOH

Câu 760 :

Các ion có thể tồn tại trong cùng một dung dịch là:


A. Na+, NH, SO, Cl-


B. Mg2+, Al3+, NO, CO

C. Ag+, Mg2+, NO, Br-

D. Fe2+, Ag+, NO, H+

Câu 761 :

Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với


A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.


B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. kim loại Na.

Câu 763 :
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

A. etyl axetat.

B. metyl propionat.

C. propyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu 765 :
Glucozo và fructozo đều


A. có công thức phân tử C6H10O5.


B. có phản ứng tráng bạc.

C. thuộc loại đisaccarit.

D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.

Câu 766 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

Câu 772 :
Chất nào sau đây là amin bậc 2?


A. H2N-CH2-CH2-NH2


B. CH3-NH-C2H5

C. CH3-CH(NH2)-CH3

D. (CH3)3N

Câu 773 :
Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là


A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3).


B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3).

C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3).

D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4).

Câu 774 :

Khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?


A. Hơi thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm


B. Có kết tủa nâu đỏ xuất hiện

C. Có khói trắng C2H5NH3Cl bay ra

D. Có kết tủa trắng C2H5NH3Cl tạo thành

Câu 775 :
Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?


A. H+, CH3COO-.


B. H+, CH3COO-, H2O.

C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O.

D. CH3COOH, CH3COO-, H+.

Câu 776 :
Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là


A. xenlulozơ.


B. glucozơ.

C. tinh bột.

D. saccarozơ.

Câu 782 :
Để đề phòng nhiễm độc khí, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa:

A. SiO2 và CaCl2

B. C và FeO

C. MgO

D. Than hoạt tính

Câu 783 :
Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có


A. nhóm chức ancol.


B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức anđehit.

D. nhóm chức axit.

Câu 785 :
Độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm cho sau là

A. ure.

B. kali nitrat.

C. amoni sunfat.

D. amoni clorua.

Câu 786 :
Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?


A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.


B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.

C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.

D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.

Câu 787 :

Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là:

A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.


B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.


C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.

D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.

Câu 789 :
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


A. CH3COONa và CH3OH.


B. HCOONa và C2H5OH.

C. HCOONa và CH3OH.

D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu 794 :
Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được natri axetat?

A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOCH3.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC3H7.

Câu 795 :

Chất tham gia phản ứng tráng gương là


A. saccarozơ.


B. tinh bột.

C. glucozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 796 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.

C. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 797 :
Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với hai dung dịch nào sau đây?


A. NaOH, Na2SO4.


B. NaNO3, HCl.

C. NaCl, HNO3.

D. HCl, NaOH.

Câu 807 :
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?


A. Tơ xenlulozơ axetat.


B. Tơ tằm.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco.

Câu 808 :
Công thức của axit stearic là

A. C17H35COOH.

B. HCOOH.

C. C2H5COOH.

D. CH3COOH.

Câu 811 :

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại Fe không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

B. Ở nhiệt độ thưởng, CO khử được K2O.

C. Cho Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hoá học.

D. Nhiệt độ nóng chảy của W thấp hơn kim loại Al.

Câu 813 :
Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Anilin là chất khí tan nhiều trong nước.

B. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

C. Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure.

D. Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxi.

Câu 814 :
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Glucozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 815 :
Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?


A. Metanol.


B. Glixerol.

C. Axit axetic.

D. Metylamin.

Câu 820 :

Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là


A. metyl axetat.


B. etyl axetat.

C. metyl propionat.

D. etyl propionat.

Câu 824 :
Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng,thu được ancol Y (no, hai chúc) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ < MT). Chất Y không hoà tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Axit Z là axit axetic.

B. Oxi hoá Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức.

C. Axit T không có đồng phân hình học.

D. Có một công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X.

Câu 837 :
Thuốc thử để nhận biết các dung dịch: glucozơ, anđehit axetic và saccarozơ là:


A. AgNO3/NH3 và NaOH.


B. Nước brom và NaOH.

C. HNO3 và AgNO3/NH3.

D. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

Câu 843 :
Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO.

B. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ.

C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.

D. Sacarozơ tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 845 :
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ (ảnh 1)

Trong thí nghiệm trên xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?

A. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O.

B. C2H5OH → C2H4 + H2O.

C. C2H4 + H2O → C2H5OH.

D. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl.

Câu 851 :
Nhỏ dung bạc nitrat vào dung dịch nào dưới đây không tạo ra được chất kết tủa?

A. Natri bromua.

B. Natri iotua.

C. Natri florua.

D. Natri clorua.

Câu 855 :
Polisaccarit X là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên bộ khung của cây cối. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phân tử khối của Y là 162.


B. X dễ tan trong nước lạnh.

C. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.

D. X có phản ứng tráng bạc.

Câu 856 :

Cho cân bằng hóa học: CH3COOH CH3COO- + H+. Khi thêm HCl vào dung dịch,

A. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận.

B. nồng độ anion CH3COO- tăng lên.

C. cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.

D. cân bằng trên không bị chuyển dịch.

Câu 857 :
Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo không tan trong nước.

B. Chất béo lỏng thường chứa nhiều các gốc axit béo không no.

C. Dầu ăn và dầu nhớt có cùng thành phần nguyên tố.

D. Chất béo là nguồn dinh dưỡng quan trọng và cung cấp một lượng đáng kể năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Câu 859 :
Hợp chất thơm X có công thức C6H5NH2. Tên gọi nào sau đây không phải của X?

A. Phenylamin.

B. Benzenamin.

C. Anilin.

D. Benzylamin.

Câu 864 :
Polietilen được điều chế trực tiếp từ hiđrocacbon nào sau đây?


A. CH3CH=CH2.


B. CH2=CH2.

C. CH≡CH.

D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 866 :
Amin nào sau đây không là chất khí ở điều kiện thường?

A. Trimetylamin.

B. Đimetylamin.

C. Butylamin.

D. Etylamin.

Câu 868 :
Công thức nào sau đây chỉ amin bậc I?

A. (CH3)2NH.

B. C2H5-NH2.

C. (CH3)3N.

D. CH3-NH-C2H5.

Câu 869 :
Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. KOH.

B. H2SO4.

C. CH3COOH.

D. KCl.

Câu 871 :

Dung dịch nào sau đây biến đổi quì tím thành màu xanh?

A. Metylamin.

B. Anilin.

C. Axit fomic.

D. Metanol.

Câu 873 :

Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2


A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.


B. glucozơ, anđehit fomic, natri axetat.

C. glucozơ, glixerol, axit axetic.

D. glucozơ, glixerol, natri axetat.

Câu 874 :
Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thấy xuất hiện màu

A. hồng nhạt.

B. tím.

C. xanh tím.

D. vàng nhạt.

Câu 875 :
Metyl axetat có công thức là

A. CH3COOCH3.

B. HCOOCH3.

C. CH3COOC2H5.

D. HCOOC2H5.

Câu 876 :
Polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O


A. Polietilen.


B. Tơ nitron.

C. Nilon-6.

D. Nilon-6,6.

Câu 877 :
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?

A. C2H5OH.

B. C2H5NH2.

C. C6H5NH2.

D. CH3OH.

Câu 878 :

Chất nào sau đây là tetrapeptit?

A. Ala-Ala-Gly.

B. Ala-Gly.

C. Ala-Ala.

D. Gly-Ala-Gly-Ala.

Câu 879 :
Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp tạo polime?

A. C2H5OH.

B. CH2=CHCl.

C. C2H5NH2.

D. CH3Cl.

Câu 881 :

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. HNO3.

B. KCl.

C. CH3OH.

D. KOH.

Câu 882 :
Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. nhiệt độ nóng chảy.

B. khối lượng riêng.

C. tính dẫn điện.

D. tính cứng.

Câu 883 :
Chất nào sau đây là chất béo?

A. tripanmitin.

B. đietyl oxalat.

C. etyl acrylat.

D. glixerol triaxetat.

Câu 884 :
Saccarozơ có nhiều trong cây mía. Công thức phân tử của saccarozơ là

A. C6H12O6.

B. C12H22O11.

C. (C6H10O5)n.

D. C12H24O11.

Câu 885 :

Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong

A. dầu hỏa.

B. nước.

C. benzen.

D. ete.

Câu 886 :
Chất nào sau đây trong phân tử có hai liên kết đôi?

A. Isopren.

B. Benzen.

C. Etan.

D. Toluen.

Câu 887 :
Tính chất hóa học chung của kim loại là

A. tính axit.

B. tính khử.

C. tính oxi hóa.

D. tính bazơ.

Câu 890 :
Xà phòng hóa este nào sau đây trong dung dịch NaOH, thu được muối natri axetat

A. C2H5COOCH3.

B. C2H3COOCH3.

C. HCOOC2H5.

D. CH3COOC2H.

Câu 891 :

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. AgNO3.

B. NaOH.

C. HCl.

D. H2SO4 loãng.

Câu 892 :
Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Saccarozo.

B. Glucozơ.

C. Sobitol.

D. Xenlulozơ.

Câu 893 :

Tên gọi của este CH3COOC2H5


A. metyl acrylat.


B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. vinyl fomat.

Câu 898 :
Dãy polime nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?


A. tơ tằm và tơ visco.


B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.

C. tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.

Câu 899 :
Dãy kim loại nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần tính dẫn điện?


A. Fe < Al < Cu < Ag.


B. Al < Fe < Cu < Ag.

C. Al < Ag < Cu < Fe.

D. Fe < Cu < Al < Ag.

Câu 900 :

Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Độ cứng của kim loại Al cao hơn kim loại Cr.


B. Kim loại Fe có tính khử yếu hơn kim loại Ag.

C. Thủy ngân (Hg) là kim loại nhẹ.

D. Kim loại Cu tan được trong dung dịch FeCl3.

Câu 914 :
Dung dịch chất nào sau đây có phản ứng màu biure?


A. Metyl amin.


B. Anbumin.

C. Gly - Ala.

D. axit glutamic.

Câu 917 :
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?


A. Axit ε-amino caproic.


B. Axit axetic.

C. metyl amin.

D. etilen.

Câu 919 :

Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào sau đây?


A. dung dịch HCl.


B. Dung dịch NaOH.

C. Nước brom.

D. Dung dịch H2SO4.

Câu 921 :

Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?


A. Fe3+.


B. Cu2+.

C. Ag+.

D. Mg2+.

Câu 923 :

Cho sơ đồ phản ứng: H2PO4- + X → HPO4-2 + Y. Hai chất X và Y lần lượt là

A. H+ và H2O.

B. H+ và OH-.

C. OH- và H2O.

D. H2O và OH-.

Câu 924 :
Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?


A. Xenlulozơ.


B. Tinh bột.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu 925 :
Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhiệt luyện dùng để điều chế kim loại?


A. CaCO3 → CaO + CO2


B. Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

C. 2Cu + O2 → 2CuO

D. Fe2O3 + CO → 2Fe + 3CO2

Câu 929 :
Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo triolein (Ni, t°) thu được


A. trilinolein.


B. tripanmitin.

C. tristearin.

D. Glixerol.

Câu 930 :
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


A. HCOONa và CH3OH.


B. HCOONa và C2H5OH.

C. CH3COONa và CH3OH.

D. CH3COONa và C2H5OH.

Câu 931 :
Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7


A. +4.


B. +6.

C. +3.

D. +2.

Câu 932 :
Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?

A. Polietilen.

B. Cao su buna.

C. Tơ tằm.

D. Tơ visco.

Câu 936 :
Phát biểu nào sau đây sai?

A. Kim loại Cu có tính khử yếu hơn Mg.

B. Trong công nghiệp, sắt được điều chế chủ yếu bằng phương pháp nhiệt luyện.

C. Ion Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Ag+.

D. Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử.

Câu 938 :

Thí nghiệm nào xảy ra phản ứng hoá học và sinh ra chất khí?

A. Cho CuS vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho kim loại Fe vào H2SO4 đặc nguội.

C. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2.

D. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.

Câu 939 :
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.

B. Các peptit và protein đều có phản ứng màu biure.

C. Các α-aminoaxit trong tự nhiên đều có 1 nhóm –NH2 trong phân tử.

D. Tất cả protein đều tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.

Câu 940 :

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên.

Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. (ảnh 1)

Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2


A. có kết tủa đen.


B. có kết tủa trắng.

C. có kết tủa vàng.

D. dung dịch Br2 bị nhạt màu.

Câu 954 :
Chất nào sau đây là amin bậc ba?

A. (CH3)3N

B. CH3CH2NH2

C. C6H5NHCH3

D. CH3NHCH3

Câu 955 :

Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?


A. Cu.


B. Mg.

C. Na.

D. Al.

Câu 956 :
Tripanmitin có công thức hóa học là


A. (C17H31COO)3C3H5.


B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5.

D. (C15H31COO)3C3H5.

Câu 957 :
Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)2.

B. Fe(OH)3.

C. FeO.

D. FeSO4.

Câu 961 :
Chất nào sau đây thuộc loại este?


A. H2NCH2COOH.


B. CH3COOCH3.

C. C2H5OH.

D. CH3COONa.

Câu 962 :
Chất nào sau đây là tetrapeptit?


A. Alanin.


B. Gly-Gly-Gly.

C. Ala-Gly-Ala-Val.

D. Gly-Ala.

Câu 963 :
Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?


A. Tơ tằm.


B. Tơ xenlulozơ axetat.

C. Tơ nilon-6,6.

D. Tơ nitron.

Câu 964 :
Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?


A. Tinh bột.


B. Tơ nilon-6.

C. Tơ visco.

D. Polietilen.

Câu 966 :
Đường mía có thành phần chính là chất nào sau đây?

A. Tinh bột.

B. Xenlulozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu 967 :

Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là


A. C17H35COONa.


B. CH3COONa.

C. C17H33COONa.

D. C15H31COONa.

Câu 968 :
Công thức cấu tạo của alanin là


A. CH3-CH(NH2)-COOH.


B. CH3NH2.

C. C6H5NH2.

D. H2N-CH2-COOH.

Câu 969 :
Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH?


A. CH3COOCH3.


B. CH3NH2.

C. H2NCH2COOH.

D. CH3COOH.

Câu 971 :
Cacbohiđrat nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?


A. Glucozơ.


B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 972 :
Chất nào sau đây tham gia phản ứng trùng ngưng?


A. Benzen.


B. Axit ε-aminocaproic.

C. Axit axetic.

D. Buta - 1,3 - đien.

Câu 979 :
Thủy phân este CH3COOCH = CH2 trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm


A. CH3COONa và CH3OH.


B. CH3COOH và C2H5OH.

C. CH3COONa và CH2 = CH - OH.

D. CH3COONa và CH3CHO.

Câu 980 :
Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?


A. Phenyl axetat.


B. Etyl axetat.

C. Propyl axetat.

D. Vinyl axetat.

Câu 983 :
Cacbohiđrat nào sau đây tham gia phản ứng với dung dịch AgNO/NH3 (to)?

A. Xenlulozơ.

B. Fructozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 985 :

Cho các phản ứng hóa học sau : 

          Fe + Cu2+ => Fe2+ + Cu           

Cu + 2Fe3+ =>  Cu2+ + 2Fe2+ 

Nhận xét nào sau đây không đúng ?

A. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+.

B. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu.

C. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+.

D. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+.

Câu 994 :
Alanin có công thức là


A. H2N-CH2-COOH.


B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. C6H5-NH2.

D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 995 :
Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với dung dịch NaOH thì thu được


A. CH3COONa và CH3CHO.


B. CH2=CHCOONa và CH3OH.

C. CH3COONa và CH2=CHOH.

D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 996 :
Khi thủy phân saccarozơ thì thu được


A. fructozơ.


B. glucozơ.

C. ancol etylic.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 999 :
Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Saccarorơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 1002 :
Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hoá học chung là


A. Phản ứng thuỷ phân.


B. Phản ứng với nước brom.

C. Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. Có vị ngọt, dễ tan trong nước.

Câu 1004 :
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

A. CH3CH2NH2.

B. CH3NHCH3.

C. CH3NH2.

D. (CH3)3N.

Câu 1007 :
Khi xà phòng hoá hoàn toàn tristearin bằng dung dịch NaOH (t°), thu được sản phẩm là


A. C17H33COONa và etanol.


B. C17H35COOH và glixerol.

C. C17H33COONa và glixerol.

D. C17H35COONa và glixerol.

Câu 1008 :
Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là


A. CH3-COO-CH2-C6H5.


B. CH3-COO-C6H5.

C. C6H5-CH2-COO-CH3.

D. C6H5-COO-CH3.

Câu 1010 :
Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là

A. (C5H8)n.

B. (C4H8)n.

C. (C4H6)n.

D. (C2H4n.

Câu 1013 :
Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím sẽ nhận biết được dung dịch các chất nào sau đây?


A. CH3-COOH; C6H5-OH; H2N-CH2-COOH.


B. C6H5-NH2; H2N-CH2-COOH; CH3-COOH.

C. C6H5-NH2; C6H5-OH; H2N-CH2-COOH.

D. CH3-COOH; C6H5-OH; CH3-CH2-NH2.

Câu 1014 :
Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. NaNO3.

B. NH4NO3.

C. KCl.

D. (NH2)2CO.

Câu 1016 :
Amino axit nào sau đây làm xanh quỳ tím?

A. Axit glutamic.

B. Alanin.

C. Lysin.

D. Valin.

Câu 1036 :

Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

Cr(OH)3+KOHX+(Cl2+KOH)Y+H2SO4Z+FeSO4+H2SO4T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là:


A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.


B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

D. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

Câu 1037 :
Trong các công thức sau, công thức có tên gọi tristearin là:


A. (C17H35COO)2C2H4


B. C3H5(OCOC17H33)3

C. C3H5(OCOC17H35)3

D. (C15H31COO)3C3H5

Câu 1040 :
Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra.


A. sự khử ion Na+


B. sự oxi hoá ion Cl-

C. sự oxi hoá ion Na+

D. sự khử ion Cl-

Câu 1041 :
Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây?


A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.


B. Dung dịch NaOH.

C. Dung dịch HCl.

D. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 1043 :
Sản phẩm hữu cơ thu được khi thủy phân este C2H5COOCH=CH2 trong dung dịch NaOH là:


A. CH2=CHCOONa và C2H5OH.


B. CH2=CHCOONa và CH3CHO.

C. C2H5COONa và C2H5OH.

D. C2H5COONa và CH3CHO.

Câu 1045 :
Dung dịch không có phản ứng màu biure là


A. Gly-Ala-Val.


B. Gly-Val.

C. Gly-Ala-Val-Gly.

D. anbumin (lòng trắng trứng).

Câu 1046 :
Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?


A. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.


B. C4H10, C6H6.

C. CH3OCH3, CH3CHO.

D. C2H5OH, CH3OCH3.

Câu 1048 :
Thành phần hóa học của phân bón amophot gồm


A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.


B. NH4Cl và Ca(H2PO4)2.

C. KNO3 và (NH4)2HPO4.

D. NH4H2PO4 và Ca3(PO4)2.

Câu 1049 :
Phản ứng hóa học không xảy ra trong quá trình luyện gang là


A. 3Fe2O3 + CO t°2Fe3O4 + CO2.


B. 2Fe(OH)3 t° Fe2O3 + 3H2O.

C. C + CO2 t° 2CO.

D. CaCO3 t° CaO + CO2.

Câu 1053 :
Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu:

A. metyl amin

B. alanin

C. Glyxin

D. axit axetic

Câu 1054 :
Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

Câu 1056 :
Thành phần chính của quặng đolomit là:

A. CaCO3.MgCO3

B. CaCO3.Na2CO3

C. FeCO3.Na2CO3

D. MgCO3.Na2CO3

Câu 1059 :
Este đa chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Zhòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.


B. Chỉ có 02 công thức cấu tạo thỏa mãn X.

C. Phân tử X có 3 nhóm -CH3.

D. Chất Y không làm mất màu nước brom.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247