Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 6 có đáp án !!

Trắc nghiệm Toán 10 Bài tập cuối chương 6 có đáp án !!

Câu 1 :

Tập xác định của hàm số \[y = \frac{{x - 1}}{{{x^2} - x + 3}}\]


A. \[\emptyset \];



B.;



C. ℝ\{1};



D. ℝ\{0; 1}.


Câu 2 :

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ Kết luận nào sau đây là đúng (ảnh 1)

Kết luận nào sau đây là đúng


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; – 1);



B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ∞);



C. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ∞; 1);



D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (– 1; + ∞).


Câu 3 :

Tọa độ đỉnh I của parabol (P): y = x2 + 8x + 12 là

A. I(– 4; – 4);


B. I(– 1; – 1);



C. I(– 4; 4);



D. I(4; 4). 


Câu 5 :

Cho f(x) = x2 – 1. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây


A. f(x) < 0 khi x ( 1; 1);




B. f(x) > 0 khi x (– ∞; –1) \( \cup \) (1; + ∞)




C. f(x) = 0 khi x = 1; x = – 1;



D. f(x) > 0 khi x (– 1; 1);


Câu 6 :

Tam thức f(x) = x2 – 2x – 3 nhận giá trị dương khi và chỉ khi


A. x (– ∞; – 3) \( \cup \) (– 1; + ∞);



B. x (– ∞; – 1) \( \cup \) (3; + ∞);



C. x (– ∞; – 2) \( \cup \) (6; + ∞);



D. x (1; 3).


Câu 7 :

Cho parabol (P): y = ax2 + bx + 1. Xác định (P) biết rằng parabol đi qua hai điểm A(1; 4) và B(– 1; 2).


A. y = x2 + 2x + 1;



B. y = 5x2 – 2x + 1;



C. y = – x2 + 5x + 1;



D. y = 2x2 + x + 1.


Câu 10 :
Tập xác định của hàm số \[y = \frac{{\sqrt {x - 2} - 2}}{{x - 6}}\] là:


A. D = [2; + ∞);



B. D = [2; 6) \[ \cup \] (6; + ∞)



C. D = (6; + ∞);



D. D = ℝ\{6}.


Câu 11 :

Cho parabol (P): y = ax2 + bx + c có đồ thị như hình bên. Phương trình của parabol này là :

Cho parabol (P): y = ax^2 + bx + c có đồ thị như hình bên (ảnh 1)


A. y = 2x2 – 4x – 1;



B. y = x2 – 2x – 1;



C. y = 2x2 – 8x – 1;



D. y = 2x2 – x – 1.


Câu 12 :
Cho hàm số: y = x2 – 2x – 1, khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số đồng biến trên (1; + ∞) ;



B. Đồ thị hàm số có trục đối xứng x = 2;



C. Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 1);



D. Đồ thị hàm số có đỉnh I(1; – 2).


Câu 13 :

Cho f(x) = mx2 – 2x – 1. Xác định m để f(x) < 0  với mọi x ℝ.


A. m < 1;



B. m < 0;



C. – 1 < m < 0.



D. m < 1 và m ≠ 0.


Câu 15 :

Nghiệm của phương trình \[\sqrt {x - 2} + \sqrt {x + 3} = 5\]


A. x = 2;



B. x = 4;



C. x = 5;



D. x = 6.


Câu 16 :

Hàm số y = – x2 + 2x + 1 đồng biến trên khoảng


A. (– ∞; + ∞);



B. (– ∞; 1);



C. (1; + ∞);



D. (– ∞; 2).


Câu 18 :

Tập ngiệm của bất phương trình: x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là:


A. \[(--\infty ;1] \cup [4; + \infty )\] ;



B. \(\left[ {1;4} \right]\) ;



C. \[(--\infty ;1) \cup (4; + \infty )\];



D. \((1;4)\).


Câu 20 :

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình sau: Hàm số đồng biến trên khoảng (ảnh 1)

Hàm số đồng biến trên khoảng


A. \[\left( {--\infty {\rm{;}}--\frac{3}{2}} \right)\];



B. \[\left( {--\infty {\rm{;}}--\frac{{25}}{4}} \right)\];



C. \[\left( {--\frac{3}{2}; + \infty } \right)\];



D. \[\left( {--\frac{{{\rm{25}}}}{{\rm{4}}}; + \infty } \right)\].


Câu 21 :

Tìm tất cả các giá trị của a để bất phương trình ax2 – x + a ≥ 0, \(\forall x \in \mathbb{R}\)


A. a = 0;



B. a < 0;



C. \(0 < a \le \frac{1}{2}\).



D. \(a \ge \frac{1}{2}\).


Câu 22 :

Để f(x) = x2 + (m + 1)x +2m + 7 > 0 với mọi x thì


A. – 3 ≤ m ≤ 9;



B. \(\left[ \begin{array}{l}m < - 3\\m > 9\end{array} \right.\).



C. – 3 < m < 9;



D. \(\left[ \begin{array}{l}m \le - 3\\m \ge 9\end{array} \right.\).


Câu 23 :

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình

f(x) = (m – 3)x2 + (m + 2)x – 4 > 0 vô nghiệm

A. \[\left[ \begin{array}{l}m \le - 22\\m \ge 2\end{array} \right.\];

B. – 22 ≤ m ≤ 2;

 



C. – 22 < m < 2;



D. \[\left[ \begin{array}{l} - 22 \le m \le 2\\m = 3\end{array} \right.\].


Câu 27 :

Tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {x - 2} + \frac{{\sqrt {{x^2} - 1} }}{3}\]


A. [2; +∞);



B. [1; +∞);



C. \[\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\];



D. \[\left( {1;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\].


Câu 31 :

Các số đặc trưng nào sau đây đo mức độ phân tán của mẫu số liệu?

A. Phương sai, độ lệch chuẩn, trung vị;

B. Số trung bình, phương sai, trung vị;

C. Tứ phân vị, khoảng tứ phân vị, khoảng biến thiên; 

D. Khoảng tứ phân vị, khoảng biến thiên, phương sai, độ lệch chuẩn.

Câu 32 :

Các số đặc trưng nào sau đây đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu?

A. Số trung bình, trung vị, tứ phân vị, mốt;

B. Số trung bình, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị; 

C. Trung vị, phương sai, tứ phân vị; 

D. Tứ phân vị, khoảng biến thiên, độ lệch chuẩn.

Câu 40 :

Cho biểu đồ về diện tích lúa các vụ của nước ta (đơn vị: nghìn ha) giai đoạn 2005 – 2017 (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, Nhà xuất bản Thống kê, 2019) như sau:

Cho biểu đồ về diện tích lúa các vụ của nước ta (đơn vị: nghìn ha) giai đoạn (ảnh 1)

Quan sát biểu đồ, chọn nhận xét không đúng trong các nhận xét sau:

A. Diện tích lúa các vụ đều có xu hướng tăng;

B. Diện tích lúa mùa giảm, lúc hè thu tăng; 

C. Diện tích lúa mùa ít hơn diện tích lúa đông xuân;  

D. Diện tích lúa đông xuân lớn hơn diện tích lúa hè thu.

Câu 41 :

Quy tròn số 103 568 đến hàng nghìn và ước lượng sai số tương đối lần lượt là:

A. 103 000 và 0,55%; 

B. 104 000 và 0,42%;

C. 104 000 và 0,55%;

D. 103 000 và 0,42%.

Câu 42 :

Cho bảng số liệu sau đây về cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của một số quốc gia năm 2014 (đơn vị: %):

Khu vực

Tên nước

Khu vực I

Khu vực II

Khu vực III

Pháp

3,8

21,3

74,9

Việt Nam

46,7

21,2

31,1

Dựa vào bảng số liệu trên, cho biết nhận xét nào sau đây là chính xác nhất?

A. Lao động Khu vực I của Việt Nam thấp hơn Pháp;

B. Lao động Khu vực II của Việt Nam bằng Pháp;  

C. Lao động Khu vực III của Pháp cao gấp 3 lần Việt Nam;

D. Lao động Khu vực I của Việt Nam cao gấp 12,3 lần Pháp.

Câu 43 :

Cho biểu đồ về cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta năm 2009 và năm 2019 (đơn vị: %) (Số liệu theo Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019):

Cho biểu đồ về cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta năm 2009 và năm (ảnh 1)

Quan sát biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng?

A. Nhóm dưới 15 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất và có xu hướng giảm;                 

B. Nhóm từ 15 đến 64 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất và có xu hướng giảm;          

C. Nhóm từ 15 đến 64 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất và có xu hướng tăng;            

D. Nhóm từ 65 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ thấp nhất và có xu hướng tăng.

Câu 45 : Doanh thu của 15 cửa hàng của một công ty trong một tháng (đơn vị: triệu đồng) được cho trong bảng sau:

A. Q1 = 88, Q2 = 109, Q3 = 128;         

B. Q1 = 109, Q2 = 88, Q3 = 128;         

C. Q1 = 128, Q2 = 109, Q3 = 88;         

D. Q1 = 128, Q2 = 88, Q3 = 109.

Câu 51 :

An vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số lượng mỗi loại cây ăn quả trong một nông trại theo bảng thống kê dưới đây:

Loại cây ăn quả

Cây cam

Cây xoài

Cây mận

Cây táo

Cây chanh

Số cây

50

30

25

30

20

Biểu đồ An vẽ như sau:

An vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số lượng mỗi loại cây ăn quả trong một nông trại (ảnh 1)

Hãy cho biết biểu đồ An vẽ chính xác chưa? Nếu chưa thì cần điều chỉnh như thế nào cho đúng?


A. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây táo” và “Cây mận” ở phần chú thích;


B. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây xoài” và “Cây táo” ở phần chú thích


C. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây chanh” và “Cây mận” ở phần chú thích;



D. Biểu đồ An vẽ đã chính xác.


Câu 52 :

Cho biểu đồ thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2005 (đơn vị: người/km2) như sau:

Cho biểu đồ thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 2005 (đơn vị (ảnh 1)

Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp hơn mật độ dân số trung bình của thế giới;


B. Châu Á có mật độ dân số cao hơn so với mật độ dân số trung bình của thế giới;  


C. Châu Mỹ có mật độ dân số thấp nhất thế giới;

D. Châu Á có mật độ dân số cao nhất thế giới.

Câu 54 :

Một cảnh sát giao thông bắn tốc độ (đơn vị: km/h) của 13 chiếc xe qua trạm và ghi lại kết quả như sau:

20

40

35

45

70

45

40

25

35

40

45

35

25

 

Hỏi mật độ số liệu tập trung chủ yếu ở đâu?

A. Bên trái Q2;

B. Bên phải Q2; 

C. Số liệu dàn trải đều;  

D. Không thể biết được mật độ số liệu tập trung chủ yếu ở đâu.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247