Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề thi HK1 môn Toán lớp 10 năm 2018 Trường THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng

Đề thi HK1 môn Toán lớp 10 năm 2018 Trường THPT Lê Quý Đôn Đà Nẵng

Câu 1 : Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
mx + y = 3\\
x + my = 2m + 1
\end{array} \right.\) với m là tham số. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất?

A. \(m \in \left\{ { - 1;1;0} \right\}\)

B. \(m \in R\)

C. \(m \in \left\{ { - 1;1} \right\}.\)

D. \(m \in R\backslash \left\{ { - 1;1} \right\}\)

Câu 2 : Cho \({0^0} < x < {180^0}\) và thỏa mãn \(\sin x + \cos x = \frac{1}{2}\). Tính giá trị biểu thức \(S = {\sin ^3}x + {\cos ^3}x\)

A. \(\frac{{11}}{{16}}\)

B. \(\frac{{11}}{{13}}\)

C. \(\frac{9}{{16}}\)

D. \(\frac{{13}}{{16}}\)

Câu 4 : Tìm tập xác định D của hàm số \(y = \sqrt {2x - 6}  - \frac{3}{{x - 3}}\)

A. \(D=( - 3; + \infty )\backslash \left\{ 3 \right\}\)

B. \(D=(3; + \infty )\)

C. \(D=R\backslash \left\{ 3 \right\}\)

D. \(D=\left[ {3; + \infty } \right)\)

Câu 5 : Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau:

A. \(\overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {AB}  = 2\overrightarrow {OC} \)

B. \(\overrightarrow {OD}  + \overrightarrow {OB}  = 2\overrightarrow {OA} \)

C. \(\overrightarrow {OD}  + \overrightarrow {OB}  = \overrightarrow {BD} \)

D. \(\overrightarrow {AC}  = \overrightarrow {BD} \)

Câu 6 : Cho tam giác ABC vuông cân tại B có \(AC = 2\sqrt 2 \). Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC.

A. \(r = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{2}\)

B. \(r = \frac{2}{{2 - \sqrt 2 }}\)

C. \(r = \frac{{2 +\sqrt 2 }}{2}\)

D. \(r = \frac{2}{{2 + \sqrt 2 }}\)

Câu 7 : Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Khi đó \(\left| {\overrightarrow {AC}  - \overrightarrow {BA} } \right|\) bằng:

A. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)

B. \(\frac{{3a}}{2}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(a\sqrt 3 \)

Câu 10 : Tọa độ giao điểm của parabol (P): y = x2 – 3x + 2 và đường thẳng y = x – 1 là:

A. (1; 0); (3; 2)

B. (0; –1); (–2; –3)

C. (–1; 2); (2; 1)

D. (2;1); (0; –1).

Câu 12 : Cho hai tập hợp  E = \(( - \infty ;6]\) và F = \(\left[ { - 2;7} \right]\). Khi đó \(E \cap F\) là:

A. \(E \cap F=\left[ { - 2;6} \right]\)

B. \(E \cap F=( - \infty ;7]\)

C. \(E \cap F=[6;7]\)

D. \(E \cap F=( - \infty ; - 2)\)

Câu 13 : Cho phương trình \(\sqrt {x + 1}  = x - 1\) (1). Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

A. Phương trình (1)  có tập xác định là \(\left[ {1; + \infty } \right)\)

B. Phương trình (1) tương đương với phương trình \(x + 1 = {(x - 1)^2}\) 

C. Tập xác định của phương trình (1) chứa đoạn \(\left[ { - 1;1} \right]\)

D. Phương trình (1) vô nghiệm.

Câu 14 : Cho mệnh đề “\(\forall x \in R,{x^2} + 1 > 0\) ” . Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho là :

A. \(\forall x \in R,{x^2} + 1 \le 0\)

B. \(\forall x \in R,{x^2} + 1 < 0\)

C. \(\exists x \in R,{x^2} + 1 \le 0\)

D. \(\exists x \in R,{x^2} + 1 > 0\)

Câu 15 : Cho phương trình \(({m^2} - 4)x + 3m - 1 = 0\), với m là tham số. Tìm tất cả giá trị m để phương trình có nghiệm duy nhất.

A. \(m \ne 2\)

B. \(m \notin \left\{ { - 2;2} \right\}\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m \ne  - 2\\
m \ne 2
\end{array} \right.\)

D. \(m \ne  - 2\)

Câu 18 : Cho hàm số \(y = -{x^2} + 4x + 2\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số giảm trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\).

B. Hàm số giảm trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)

C. Hàm số giảm trên khoảng \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

D. Hàm số tăng trên khoảng \(\left( { - \infty ;6} \right)\)

Câu 19 : Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C sao cho AB = 3a, AC = 4a. Khẳng định nào sau đây sai:

A. \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CB} } \right| = 2a\)

B. \(\left| {\overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {BA} } \right| = 4a\)

C. \(\left| {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } \right| = 7a\)

D. \(\left| {\overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {AB} } \right| = 4a\)

Câu 20 : Phương trình \({x^2} = 3x\) tương đương với phương trình nào sau đây:

A. \({x^2} + \sqrt {x - 2}  = 3x + \sqrt {x - 2} \)

B. \({x^2} + \frac{1}{{x - 3}} = 3x + \frac{1}{{x - 3}}\)

C. \(2{x^2} + \sqrt {x + 1}  = 6x + \sqrt {x + 1} \)

D. \({x^2}.\sqrt {x - 3}  = 3x.\sqrt {x - 3} \)

Câu 24 : Cho hàm số \(y = 2{x^2} - 4x - 1\) có đồ thị như hình vẽ bên dưới.

A. \(m \in \left( { - 3; + \infty } \right)\)

B. \(m \in \left( {3; + \infty } \right) \cup \left\{ 0 \right\}\)

C. \(m \in \left[ {0; + \infty } \right)\)

D. \(m \in \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu 26 : Đỉnh của parabol \(y =  - {x^2} + 2x + 3\) có tọa độ là:

A. (4; - 1)

B. (- 4;1)

C. (- 1;4)

D. (1;4)

Câu 28 : Tìm tập nghiệm S của phương trình \(3{\rm{x}} + \sqrt {1 - x}  = 4 + \sqrt {x - 1} \).

A. \(S=\left\{ {\frac{4}{3}} \right\}\)

B. \(S=\left\{ {1;\frac{4}{3}} \right\}\)

C. \(S=\emptyset \)

D. S = {1}

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247