Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học 200 bài trắc nghiệm Oxyz cực hay có lời giải chi tiết !!

200 bài trắc nghiệm Oxyz cực hay có lời giải chi tiết !!

Câu 1 : Cho 3 điểm A(1;2;0), B(1;0-1), C(0;-1;2). Tam giác ABC

A. tam giác vuông đỉnh A.

B. Tam giác đều

C. Tam giác cân đỉnh A

D. Tam giác có 3 góc nhọn

Câu 25 : Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng đi qua

Ax=1+ty=2z=4-2t

Bx=1+2ty=2z=4+2t

Cx=-1-2ty=2z=4+4t

Dx=1-ty=-2z=2t

Câu 50 : Một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α): 2x - y + 2z - 3 = 0 

A. (4;2;-4)

B. (-2;1;-2)

C. (1;-2;1)

D. (2;1;2)

Câu 52 : Mặt phẳng (P): x2+y3+z-2=1 có một vectơ pháp tuyến là:

A. (3;2;3)

B. (2;3;-2)

C. (2;3;2)

D. (3;2;-3)

Câu 58 : Vectơ n=(-1;-4;1) là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng nào dưới đây?

A. x + 4y - z + 3 = 0

B. x - 4y + z + 1 = 0

C. x + 4y + z = 0

D. x + y - 4z +1 = 0

Câu 59 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3) và I(1;1;1). Phương trình của mặt cầu có tâm I và đi qua A là

A. (x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=29

B(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=5

C(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=25

D(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=5

Câu 62 : Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng x-2+y-1+z3=1

A. (3;6;-2)

B. (2;-1;3)

C. (-3;-6;-2)

D. (-2;-1;3)

Câu 64 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(-1;2;3) và đi qua điểm A(2;0;0) có phương trình là:

A(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=22

B(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=11

C(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=22

D(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=22

Câu 66 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho phương trình của mặt phẳng (P): x + 2z = 0. Tìm khẳng định SAI.

A. (P) song song với trục Oy.

B. (P) đi qua gốc tọa độ O.

C. (P) chứa trục Oy.

D. (P) có vectơ pháp tuyến (1;0;2)

Câu 72 : Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu (S) tâm A(2;1;0), đi qua điểm B(0;1;2)?

A(x+2)2+(y+1)2+z2=8

B(x-2)2+(y-1)2+z2=8

C(x-2)2+(y-1)2+z2=64

D(x+2)2+(y+1)2+z2=64

Câu 86 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu có tâm A(-1;2;3) và bán kính R=6 có phương trình

A(x+1)2+(y-2)2+(z-3)2=36

B(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=36

Cx2+y2+z2+4x-2y+4z+5=0

D(x+1)2+(y-1)2+(z-3)2=36

Câu 87 : Trong hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-2) bán kính R=2 là:

A(x-2)2+(y-1)2+(z-2)2=22

Bx2+y2+z2-4x-2y+4z+5=0

Cx2+y2+z2+4x-2y+4z+5=0

D(x-2)2+(y-1)2+(z+2)2=2

Câu 90 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;5;-2), B(3;1;2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB

A. 2x + 3y + 4 = 0

B. x - 2y + 2z - 8 = 0

C. x- 2y + 2z + 8 = 0

D. x - 2y + 2x + 2z + 4 - 0

Câu 92 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng đi

A. 2x - y + 3z + 9 = 0

B. 2x -y + 3z - 4 = 0

C. x - 2y - 4 = 0

D. 2x - y + 3z + 4 = 0

Câu 93 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(1;-2;3) và đi qua điểm A(-1;2;1) có phương trình

Ax2+y2+z2+2x-4y+6z-10=0

Bx2+y2+z2-2x+4y-6z-10=0

Cx2+y2+z2-2x+4y+2z+18=0

Dx2+y2+z2+2x-4y-2z-18=0

Câu 97 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng có phương trình nào sau đây song song với mặt phẳng Oxz

Ax=1y=2+1z=3(t)

Bx=1y=2-tz=3 (t)

C. x=2-ty=0z=6-2t(t)

Dx=1+2ty=3z=5-3t(t)

Câu 98 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với đường thẳng d: x-11=y-2-2=z+21

A. (P): z + 2y + 3z = 5

B. (Q): 3x - y -2z = 5

C(α): 3x - 3y + z = 5

D. (K): 3x - 3y + z = 0

Câu 100 : Cho không gian Oxyz, viết phương trình đoạn thẳng đi qua điểm A(2;0;0), B(0;-3;0), C(0;0;2)

Ax2+y3+z2=1

Bx2+y-3+z2=1

Cx-3+y2+z2=1

Dx2+y-2+z3=1

Câu 101 : Trong không gian Oxyz, tìm tâm I bán kính R của phương trình x2+y2+z2-2x+2y+6z-7=0

A. I(1;-1;-3), R=32

B. I(1;-1;3), R=32

C. I(1;-1;-3), R=18

D. I(-1;1;-3), R=3

Câu 102 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (S): (x-2)2+(y+1)2+(z-1)2.Tìm tọa độ tâm I bán kính R của (S)

A. I(-2;1;-1), R=3

B. I(-2;1;-1), R=9

C. I(2;-1;1), R=3

D. I(2;-1;1), R=9

Câu 104 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-2)2+(y+1)2+(z-1)2=9. Tìm tọa độ tam I và bán kính R của (S)

A. I(-2;1;-1), R=3

B. I(-2;1;-1), R=9

C. I(2;-1;1), R=3

D. I(-2;-1;-1), R=9

Câu 107 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(5;4;-1). Phương trình mặt cầu đường kính AB bằng

A(x-3)2+(y-3)2+(z-1)2=36

B. (x-3)2+(y-3)2+(z-1)2=9

C(x-3)2+(y-3)2+(z-1)2=6

D(x+3)2+(y+3)2+(z+1)2=9

Câu 110 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm I(1;-2;3), M(0;1;5). Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua M là

A(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=14

B(x-1)2+y+2)2+(z-3)2=14

C(x+1)2+(y-2)2+(z-3)2=14

D(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=14

Câu 112 : Trong không gín Oxyz, mặt cầu (S): (x-1)2+(y+1)2+z2=4 có tâm I bán kính R bằng

A. I(-1;1;0), R=2

B. I(-1;1;0), R=4

C. I(1;-1;0), R=4

D. I(1;-1;0), R=2

Câu 113 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(7;-2;2) và B(1;2;4). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu bán kính AB

A(x-4)2+y2+(z-3)2=14

B(x-4)2+y2+(z-3)2=214

C(x-7)2+(y+22+(z-2)2=14

D(x-4)2+y2+(z-3)2=56

Câu 114 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): x2+y2+z2+4x-2y+8z-1=0 có tâm là

A. M(4;-2;8)

B. N(2;-1;-4)

C. P(-2;1;-4)

D. Q(-4;2;-8)

Câu 117 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;2), B(0;1;0). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A(x-1)2+y2+(z-1)2=3

B(x+2)2+(y-2)2+(z+2)2=2

C(x-1)2+y2+(z-1)2=3

D(x-1)2+y2+(z-1)2=12

Câu 118 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;2), B(0;1;0) bán kính R=3 là

Ax2+y2+z2+4x-2y-6z+5=0

Bx2+y2+z2+4x-2y+6z-5=0

Cx2+y2+z2+4x-2z+5=0

Dx2+y2+z2+4x+2y+6z-5=0

Câu 119 : Trong không gian Oxyz,cho mặt cầu (S): x2+y2+z2-4x+6z-3=0. Khi đó tọa độ tâm I và bán kính R của (S) là

A. I(-2;0;3), R=4

B. I(-2;0;3), R=16

C. I(2;0;-3), R=16

D. I(2;0;-3), R=4

Câu 122 : Tìm tọa độ tâm I bán kính R của mặt cầu có phương trình x2+y2+z2+2x-4y=1

A. I(1;-2;0), R=1

B. I(-1;2;0), R=1

C. I(1;-2;0), R=6

D. I(-1;2;0), R=6

Câu 124 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;1;1), B(1;-1;3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A(x-1)2+y2+(z-2)2=8

B(x-1)2+y2+(z-2)2=2

C(x+1)2+y2+z2=13

D(x+1)2+y2+(z+2)2=8

Câu 130 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(1;3;2), B(3;5;0). Phương trình mặt cầu có đường kính AB là

A(x-3)2+y2+(z-4)2=4

B(x-3)2+y2+(z+4)2=16

C(x-3)2+y2+(z+4)2=16

D(x+3)2+y2+(z-4)2=4

Câu 132 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x^2+y^2+z^2-6x bán kính R=9 có phương trình là

A(x+4)2+(y-5)2+(z+6)2=9

B(x-4)2+(y+5)2+(z-6)2=81

C(x-4)2+(y+5)2+(z-6)2=9

D(x+4)2+(y-5)2+(z+6)2=81

Câu 133 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(1;3;2), B(3;5;0). Phương trình mặt cầu có đường kính AB là

A(x-2)2+(y-2)2+(z-1)2=2

B(x+2)2+(y+4)2+(z+1)2=3

C(x-2)2+(y-4)2+(z-1)2=3

D(x+2)2+(y+4)2+(z+1)2=2

Câu 140 : Trong không gian tọa độ Oxyz, mặt cầu (S):(x+4)2+(y-5)2+(z+6)2=9 có tâm và bán kính là

A. I(4;-5;6), R=5

B. I(-4;5;-6), R=81

C. I(4;-5;6)

D. I(-4;5;-6), R=3

Câu 142 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm M(6;5;-2), N(-4;0;7). Viết phương trình mặt cầu đường kính MN

A(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=62

B(x-5)2+(y-1)2+(z+6)2=62

C(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=62

D(x+5)2+(y+1)2+(z-6)2=62

Câu 143 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-1;4;1). Phương trình mặt cầu có đường kính AB là

A(x+1)2+(y-4)2+(z-1)2=12

B(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=12

Cx2+(y-3)2+(z-2)2=3

Dx2+(y-2)2+(z-3)3=12

Câu 146 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(-2;1;1) qua điểm A(0;-1;0) là

A. (x+1)2+(y-4)2+(z-1)2=12

B(x-2)2+(y+1)2+(z+1)2=9

C(x+2)2+(y-1)2+(z-1)2=9

Dx2+(y-1)2+z2=9

Câu 147 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;2;3), B(-1;4;1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A(x+1)2+(y-4)2+(z-1)2=12

B(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=12

Cx2+(y-3)2+(z-2)2=3

Dx2+(y-3)2+(z-2)2=12

Câu 148 : Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;-2;3). Viết phương trình mặt cầu tâm I, cắt trục Ox tại 2 điểm A, B sao cho AB=23 

A(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=16

B(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=20

C(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=25

D(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=9

Câu 149 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;-4;6), mặt cầu đường kính OA có phương trình là

Ax2+y2+z2=56

B(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=14

Cx2+y2+z2=14

D(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=56

Câu 150 : Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây không phải phương trình mặt cầu

A2x2+2y2+(z+3)2=18

Bx2+y2+z2-2x+y-z=0

Cx2+y2+z2-3x+7y+5z-1=0

Dx2+y2+z2+3x-4y+3z+7=0

Câu 151 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-2;3;4), B(6;1;2). Viết phương trình mặt cầu đường kính AB.

A(x+2)2+(y+2)2+(z+3)2=18

B(x-2)2+(y+4)2+(z-1)2=24

C(x+2)2+(y+2)2+(z+3)2=32

D(x-2)2+(y-4)2+(z+1)2=24

Câu 152 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm I(2;4;-1), A(0;2;3). Phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A là

A(x-2)2+(y-4)2+(z-1)2=26

B(x+2)2+(y+4)2+(z-1)2=24

C(x+2)2+(y+4)2+(z-1)1=26

D(x-2)2+(y-4)2+(z+1)=24

Câu 153 : Trong không gian Oxyz, phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu

A3x2+3y2+3z2-2x=0

Bx2+y2+z2-2x+y-z-1=0

Cx2+y2+z2-8x+2y+1=0

Dx2+y2-z2+2x-4y+6z+7=0

Câu 154 : Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(1;1;1) và I(1;2;3). Phương trình mặt cầu I và đi qua A là

A(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=29

B(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=5

C(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=25

D(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=5

Câu 156 : Phương trình mặt cầu đường kính AB với A(-1;2;5), B(3;-2;1) là

A(x+1)2+y2+(z+3)2=12

B(x+1)2+y2+(z+3)2=3

C(x-1)2+y2+(z-3)2=12

D(x-1)2+y2+(z-3)2=48

Câu 157 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;-3), B(0;3;-1). Phương trình đường kính AB là

A(x+1)2+(y+1)2+(z-2)2=6

B(x-1)2+(y-1)2+(z+2)2=24

C(x+1)2+(y+1)2+(z-2)2=24

D(x-1)2+(y-1)2+(z+2)2=6

Câu 158 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(1;-2;-1), B(1;2;2). Phương trình mặt cầu tâm A, bán kính AB là

A(x-1)2+(y+2)2+(z+1)2=5

B(x-1)2+(y-2)2+(z-2)2=25

C(x-1)2+(y+2)2+(z+1)2=25

D(x-1)2+(y-2)2+(z-2)2=5

Câu 159 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;2;-1) và tiếp xúc với mặt phẳng (P): 2x - 2y - z - 8 = 0 có phương trình là

A(x+1)2+(y+2)2+(z-1)2=3

B(x-1)2+(y-2)2+(z+1)2=3

C(x-1)2+(y-2)2+(z+1)2=9

D(x+1)2+(y+2)2+(z-1)2=9

Câu 160 : Trong không gian Oxyz, mặt cầu tâm I(1;1;1) và diện tích bằng 4π có phương trình là

A(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=4

B(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=1

C(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=4

D(x-1)2+(y-1)2+(z-1)=1

Câu 161 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;-1;-3), B(0;3;-1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A.(x+1)2+(y+1)2+(z-2)2=6

B(x-1)2+(y-1)2+(z+2)2=24

C(x+1)2+(y+1)2+(z-2)2=4

D(x-1)2+(y-1)2+(z-2)2=6

Câu 162 : Mặt cầu (S) có tâm I(3;-3;1) và đi qua điểm A(5;-2;1) có phương trình

A(x-5)2+(y-2)2+(z-1)2=5

B(x-3)2+(y+3)2+(z-1)2=25

C(x-3)2+(y+3)2+(z-1)2=5

D(x-5)2+(y+2)2+(z-1)2=5

Câu 164 : Trong không gian Oxyz, cho điểm I(5;2;-3) và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 1 = 0. Mặt cầu (S) tâm I tiếp xúc với (P) có phương trình là

A(x-5)2+(y-2)2+(z+3)2=16

B(x-5)2+(y-2)2+(z+3)2=4

C(x+5)2+(y+2)2+(z-3)2=16

D(x+5)2+(y+2)2+(z-3)2=4

Câu 166 : Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(3;-3;1) và đi qua điểm A(5;-2;1) có phương trình là

A(x-5)2+(y+2)2+(z-1)2=5

B(x-3)2+(y+3)2+(z-1)2=25

C(x+3)2+(y-3)2+(z-1)2=5

D. (x-3)2+(y+3)2+(z-1)2=5

Câu 169 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm I(1;-2;3) và M(0;1;5). Phương trình mặt cầu tâm I đi qua M là

A(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=14

B(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=14

C(x+1)2+(y-2)2+(z+3)2=14

D(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2=14

Câu 171 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;0;2), B(4;0;0). Mặt cầu nhận AB làm đường kihs có phương trình là

A(x-1)2+(y+2)2+(z-1)2=36

B(x-2)2+(y-1)2+(z-1)2=6

C(x-2)2+(y-1)2+(z-1)2=36

D(x-2)2+(y+1)2+(z-1)2=6

Câu 172 : Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(2;1;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng (α): x - 2y + 2z - 7 =0.

Ax2+y2+z2+4x+2y-8z-4=0

Bx2+y2+z2+4x-2y+8z-4=0

Cx2+y2+z2-4x-2y+8z-4=0

Dx2+y2+z2-4x-2y-8z-4=0

Câu 173 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2+y2+z2-4x-6y+8z-7=0. Tọa độ tâm và bán kính mặt cầu (S) là

A. I(-2;-3;4), R=36

B. I(-2;-3;4), R=6

C. I(2;3;-4), R=36

D. I(2;3;-4), R=6

Câu 174 : Trong không gian Oxyz cho điểm I(2;3;4) và A(1;2;3). Mặt cầu tâm I và đi 2 qua A là

A(x+2)2+(y+3)2+(z+4)2=3

B(x-2)2+(y-3)2+(z-4)2=45

C(x+2)2+(y+3)2+(z+4)2=9

D(x-2)2+(y-3)2+(z-4)2=3

Câu 180 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(-3;1;2) và đi qua A(-4;-1;0) là

A(x+3)2+(y-1)2+(z-2)2=3

B(x+3)2+(y-1)2+(z-2)2=9

C(x-3)2+(y+1)2+(z+2)2=9

D(x+4)2+(y+1)2+z2=9

Câu 182 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm M(2;0;4), N(0;2;3). Mặt cầu tâm A(2;-2;1) bán kính MN có phương trình là

A(x-2)2+(y+2)2+(z-1)2=3

B(x-2)2+(y+2)2+(z-1)2=9

C(x-2)2+(y-2)2+(z+1)2=9

D(x-2)2+(y-2)2+(z+1)2=3

Câu 184 : Trong không gian Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I(1;-2;-3) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) là

A(x-1)2+(y+2)2+(z+3)2=9

B(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=1

C(x-1)2+(y+2)2+(z+3)2=4

D(x-1)2+(y+2)2+(z+3)2=1

Câu 185 : Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(1;3;5) và B(3;5;7). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A(x-1)2+(y-4)2+(z-6)2=9

B(x+1)2+(y+4)2+(z+6)2=9

C(x+1)2+(y+4)2+(z+6)2=3

D(x-1)2+(y-4)2+(z-6)2=3

Câu 187 : Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm A(2;4;1), (-2;2;-3). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

Ax2+(y+3)2+(z-1)2=9

Bx2+(y-3)2+(z+1)2=36

Cx2+(y-3)2+(z-1)2=36

Dx2+(y-3)2+(z+1)2=9

Câu 188 : Trong không gian Oxyz viết phương trình mặt cầu có đường kính AB với A(2;1;0), B(0;1;2)

A(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=4

B(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=2

C(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=4

D(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=2

Câu 191 : Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(1;1;1), B(1;3;5). Lập phương trình mặt cầu đường kính AB

A(x-1)2+(y-2)2+(z-3)2=5

B(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=25

C(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=5

D(x+1)2+(y+1)2+(z+1)2=5

Câu 197 : Trong không gian Oxyz, cho điểm I(1;2;5), mặt phẳng α:x-2y+2z=0 . Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với α 

A(x-1)2+(y-2)2+(z-5)2=3

B(x+1)2+(y+2)2+(z+5)2=3

C(x-1)2+(y-2)2+(z-5)2=9

D(x+1)2+(y+2)2+(z+5)2=9

Câu 198 : Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(-1;3;0) và tiếp xúc mặt phẳng (P): 2x - y + 2z + 11 = 0.

A(x+1)2+(y-3)2+z2=4

B(x-1)2+(y+3)2+z2=4

C(x+1)2+(y-3)2+z2=2

D(x-1)2+(y+3)2+z2=49

Câu 199 : Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(1;-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng : x=1+ty=3-tz=1+2t

A(x-1)2+(y+1)2+(z-2)2=11

B(x-1)2+(y+1)2+(z-2)2=121

C(x+1)2+(y-1)2+(z+2)2=11

D(x+1)2+(y-1)2+(z+2)2=121

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247