Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Ngọc Sơn

Đề ôn tập chương 4 Đại số Toán 9 có đáp án Trường THCS Ngọc Sơn

Câu 1 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+3 x+1=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-1 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-6 x-16=0\) là

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=2 \end{array}\right.\)

Câu 3 : Nghiệm của phương trình \(\sqrt{2} x^{2}-2(\sqrt{3}-1) x-3 \sqrt{2}=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{-\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}+2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \\ x_{2}=\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}-2 \sqrt{5-\sqrt{3}}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 4 : Nghiệm của phương trình \(-x^{2}-7 x-13=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=7 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-7 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 5 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}-2 \sqrt{3} x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{3+\sqrt{3}}{3} \\ x_{2}=\frac{3-\sqrt{3}}{3} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-3+\sqrt{3}}{2} \\ x_{2}=\frac{-3-\sqrt{3}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 6 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}-7 x-2=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{4} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{4} \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{-7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{-7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{7+\sqrt{57}}{2} \\ x_{2}=\frac{7-\sqrt{57}}{2} \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 7 : Nghiệm của phương trình \(2 x^{2}+5 x-3=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\frac{1}{2} \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 8 : Nghiệm của phương trình \(3 x^{2}+2 x+5=0\) là?

A.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-2 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-3 \\ x_{2}=4 \end{array}\right.\)

D. Vô nghiệm.

Câu 10 : Cho phương trình \(x^2 + (a + b + c) x + (ab + bc + ca) = 0\) với (a,b,c ) là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

B. Phương trình luôn có nghiệm kép

C. Chưa đủ điều kiện để kết luận

D. Phương trình luôn vô nghiệm.

Câu 13 : Cho phương trình \(x^2 + (a + b + c) x + (ab + bc + ca) = 0\) với (a,b,c ) là ba cạnh của một tam giác. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

B. Phương trình luôn có nghiệm kép

C. Chưa đủ điều kiện để kết luận

D. Phương trình luôn vô nghiệm.

Câu 14 : Trong trường hợp phương trình -x2 + 2mx - m2 - m = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của phương trình là

A.  \({x_1} = m - \sqrt { - m} ;{x_2} = m + \sqrt { - m} \)

B.  \({x_1} = m - \sqrt { - m} ;{x_2} = m + \sqrt { m} \)

C.  \({x_1} = m - \sqrt { m} ;{x_2} = m + \sqrt { m} \)

D.  \({x_1} = m -2 \sqrt { - m} ;{x_2} = m + 2\sqrt { - m} \)

Câu 15 : Phương trình (m - 3)x- 2(3m + 1)x + 9m - 1 = 0 có nghiệm khi

A. m≥1/17

B. m=3

C. m≥3

D. Với mọi m

Câu 18 : Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử.

A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

B.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

C.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

D.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

Câu 19 : Biết rằng phương trình  \((m - 2) )x^2 - (2m + 5)x + m + 7 = 0 ,(m \ne 2)\) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m.

A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)

B.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)

C.  \( {x_1} = 1;{x_2} = \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)

D.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{{m + 7}}{{m - 2}}\)

Câu 24 : Phương trình \(\dfrac{{{x^2} + 8}}{{{x^2} - 4}} = \dfrac{3}{{x - 2}}\)

A. Có một nghệm duy nhất là x = 1

B. Có một nghiệm duy nhất là x = 2

C. Có hai nghiệm là x = 1 và x = 2

D. Vô nghiệm

Câu 25 : Phương trình \(2{x^4} - 7{x^2} + 5 = 0\)

A. Vô nghiệm

B. Có 2 nghiệm

C. Có 3 nghiệm

D. Có 4 nghiệm

Câu 26 : Cho phương trình trùng phương \(a{x^4} + b{x^2} + c = 0\) (1)Đặt x2 = t, ta được phương trình \(a{t^2} + bt + c = 0\) (2)

A. Nếu phương trình (2) có nghiệm thì phương trình (1) có nghiệm

B. Nếu phương trình (2) có hai nghiệm thì phương trình (1) có bốn nghiệm

C. Nếu phương trình (2) có hai nghiệm đối nhau thì phương trình (1) cũng có hai nghiệm đối nhau

D. Phương trình (1) không thể có ba nghiệm

Câu 27 : Giải phương trình (x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4) = 24

A. S = {0;-5}

B. S = {0;5}

C. S = {5}

D. S = {0}

Câu 28 : Cho phương trình \(\dfrac{{x - 2}}{{x + 3}} + 1 = \dfrac{{3x - 1}}{{x - 3}}\). Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phương trình có hai nghiệm

B. Phương trình có tổng hai nghiệm bằng 13

C. Phương trình có một nghiệm bằng 0

D. Phương trình có tích hai nghiệm bằng 0

Câu 30 : Cho phương trình sau \(\dfrac{{2x - 1}}{x} + 3 = \dfrac{{x + 3}}{{2x - 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình có nghiệm này gấp chín lần nghiệm kia

B. Phương trình có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia

C. Phương trình có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia

D. Phương trình vô nghiệm

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247