Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Lý Thường Kiệt

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Lý Thường Kiệt

Câu 1 : Trong không gian Oxyz, cho điểm \(I\left( {1;2;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y + z - 7 = 0\). Gọi \(\left( S \right)\) là mặt cầu có tâm I và cắt mặt phẳng \(\left( P \right)\) theo giao tuyến là một đường tròn \(\left( C \right)\). Biết rằng hình tròn \(\left( C \right)\) có diện tích bằng \(16\pi \). Mặt cầu \(\left( S \right)\) có phương trình là

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 16.\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 7.\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 25.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {z^2} = 9.\)

Câu 2 : Tích phân \(\int\limits_0^1 {\left( {x - 2} \right){e^{2x}}dx} \) bằng

A. \(\frac{{5 - 3{e^2}}}{4}.\)

B. \(\frac{{5 - 3{e^2}}}{2}.\)

C. \(\frac{{5 + 3{e^2}}}{4}.\)

D. \(\frac{{ - 5 - 3{e^2}}}{4}.\)

Câu 3 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x\sin x\) là

A. \(F\left( x \right) = x\cos x + \sin x + C.\)  

B. \(F\left( x \right) = x\cos x - \sin x + C.\)

C. \(F\left( x \right) =  - x\cos x - \sin x + C.\)

D. \(F\left( x \right) =  - x\cos x + \sin x + C.\)

Câu 4 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y = 4x - {x^2}\) và \(y = 2x\) bằng

A. \(\frac{{20}}{3}.\)

B. \(\frac{{16}}{3}\)

C. 4

D. \(\frac{4}{3}\)

Câu 5 : Cho \(\int {f\left( x \right)dx = F\left( x \right) + C} \). Khi đó \(\int {f\left( {2x - 3} \right)dx} \)

A. \(F\left( {2x - 3} \right) + C.\)

B. \(\frac{1}{2}F\left( {2x - 3} \right) + C.\)

C. \(\frac{1}{2}F\left( {2x} \right) - 3 + C.\)

D. \(F\left( {2x} \right) - 3 + C.\)

Câu 9 : Mô đun của số phức \(z =  - 1 + i\) bằng

A. 2

B. 1

C. 0

D. \(\sqrt 2 .\)

Câu 18 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x}{2} = \frac{{y - 3}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 3}}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - y + 2z - 6 = 0\). Đường thẳng nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\), cắt và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là

A. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 2}}{7} = \frac{{z - 5}}{3}.\)

B. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y - 4}}{7} = \frac{{z + 1}}{3}.\)

C. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y + 4}}{7} = \frac{{z - 1}}{3}.\)

D. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 2}}{7} = \frac{{z + 5}}{3}.\)

Câu 22 : Thể tích V của khối nón có bán kính đáy R và độ dài đường cao h được tính theo công thức nào dưới đây?

A. \(\dfrac{1}{3}{R^2}h\)

B. \(\dfrac{\pi }{3}{R^2}h\)

C. \(\dfrac{4}{3}\pi {R^3}h\)

D. \(\dfrac{4}{3}\pi {R^2}h\)

Câu 23 : Tính bán kính r của mặt cầu có diện tích là \({\rm{S}} = 16\pi (c{m^2})\).

A. \(r = \sqrt[3]{{12}}\)(cm)

B. \(r = 2\)(cm)

C. \(r = \sqrt {12} \)(cm)

D. \(r = 3\)(cm)

Câu 24 : Tập xác định của hàm số \(y = {\left( {x - 2} \right)^{\sqrt 5 }}\) là:

A. \(D = \left( { - \infty};2 \right)\)

B. \({\rm{D}} = \left( {2; + \infty } \right)\)

C. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\)

D. \({\rm{D}} = \left( { - \infty ;2} \right]\)

Câu 25 : Tìm tọa độ giao điểm I của đồ thị hàm số \(y =  - 4{x^3} + 3x\) với đường thẳng \(y = x - 2\)

A. \(I\left( {2;2} \right)\)

B. \(I\left( {1;1} \right)\)

C. \(I\left( {2;1} \right)\)

D. \(I\left( {1; - 1} \right)\)

Câu 27 : Giải phương trình \({4^{x - 1}} = {32^{3 - 2x}}\)

A. \(\dfrac{{17}}{{12}}\)

B. \(\dfrac{1}{8}\)

C. \(\dfrac{4}{3}\)

D. \(\dfrac{3}{4}\)

Câu 29 : Trong các hàm số sau đây, hàm số nào nghịch biến trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{ - x}}\)

B. \(y = {\left( {\dfrac{2}{e}} \right)^x}\)

C. \(y = {\left( {\sqrt 3 } \right)^x}\)

D. \(y = {\left( {\dfrac{\pi }{3}} \right)^x}\)

Câu 30 : Tìm giá trị cực đại của hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 3\)

A. \({y_{C{\rm{D}}}} = 3\)

B. \({y_{C{\rm{D}}}} =  - 1\)

C. \({y_{C{\rm{D}}}} =  - 6\)

D. \({y_{C{\rm{D}}}} = 8\)

Câu 32 : Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a. Tính thể tích khối chóp S.ABC

A. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)

B. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)

C. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

D. \(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)

Câu 35 : Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?

A. \(y = \dfrac{{3x + 10}}{{5x + 7}}\)

B. \(y = \dfrac{{ - x + 1}}{{5x - 3}}\)

C. \(y = \dfrac{{ - x - 8}}{{x + 3}}\)

D. \(y = \dfrac{{3x + 5}}{{x + 1}}\)

Câu 36 : Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 2a. Tính thể tích của khối tứ diện đó

A. \(V = \dfrac{{2{{\rm{a}}^3}\sqrt 2 }}{3}\)

B. \(V = \dfrac{{4{{\rm{a}}^3}\sqrt 2 }}{3}\)

C. \(V = \dfrac{{4{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(V = \dfrac{{2{{\rm{a}}^3}\sqrt 3 }}{3}\)

Câu 37 : Tìm tập xác định của hàm số \(y = {\log _3}\dfrac{{3 - x}}{{x + 2}}\)

A. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\)

B. \({\rm{D}} = \left( { - 2;3} \right)\)

C. \(D = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)

D. \({\rm{D}} = \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\)

Câu 39 : Nghiệm của bất phương trình \({9^{x - 1}} - {36.3^{x - 1}} + 3 \ge 0\) là

A. \(1 \le x \le 3\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}x \le 1\\x \ge 2\end{array} \right.\)

C. \(1 \le x \le 2\) 

D. \(\left[ \begin{array}{l}x \le 1\\x \ge 3\end{array} \right.\)

Câu 42 : Phương trình \({\cos ^2}x + 2\cos x - 3 = 0\) có nghiệm là

A. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

D. \(x = k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

Câu 43 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\) cho hai điểm \(M\left( { - 10;1} \right)\) và \(M'\left( {3;8} \right)\). Phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow v \) biến điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Khi đó vectơ \(\overrightarrow v \) có tọa độ là

A. \(\overrightarrow v  = \left( {13; - 7} \right)\)

B. \(\overrightarrow v  = \left( { - 13; - 7} \right)\)

C. \(\overrightarrow v  = \left( { - 13;7} \right)\)

D. \(\overrightarrow v  = \left( {13;7} \right)\)

Câu 45 : Phương trình \(\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = 0\) có nghiệm là

A. \(x = k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

B. \(x = \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{2},k \in \mathbb{Z}\)

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

D. \(x = \dfrac{\pi }{3} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)

Câu 46 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho điểm \(A\left( {3;0} \right)\). Phép quay tâm \(O\) góc quay \(90^\circ \) biến điểm A thành điểm nào sau đây?

A. \(M\left( { - 3;0} \right)\)

B. \(N\left( {3;3} \right)\)

C. \(P\left( {0; - 3} \right)\)

D. \(Q\left( {0;3} \right)\)

Câu 47 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), phép vị tự tâm O tỉ số \( - 2\) biến điểm \(A\left( {1; - 3} \right)\) thành điểm \(A'\) có tọa độ là

A. \(A'\left( { - 2; - 6} \right)\)

B. \(A'\left( { - 2;6} \right)\)

C. \(A'\left( {2;6} \right)\)

D. \(A'\left( {1;3} \right)\)

Câu 50 : Phép vị tự tâm O tỉ số \(k\left( {k \ne 0} \right)\) biến mỗi điểm \(M\) thành điểm \(M'\). Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow {OM}  = \dfrac{1}{k}\overrightarrow {OM'} \)

B. \(\overrightarrow {OM}  = k\overrightarrow {OM'} \)

C. \(\overrightarrow {OM}  =  - k\overrightarrow {OM'} \)  

D. \(\overrightarrow {OM}  =  - \dfrac{1}{k}\overrightarrow {OM'} \)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247