Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Khai Nguyên

Đề thi HK1 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Trần Khai Nguyên

Câu 1 : Giải phương trình \({\sin ^2}x - \cos x - 1 = 0\).

A. \(x = k\pi ;\,\,x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi ;\,\,x =  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

C. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi ;\,\,x = \pi  + k2\pi \) 

D. \(x = k\pi ;\,\,x =  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

Câu 2 : Giải phương trình \(\cos x - \sin x =  - \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}\). 

A. \(x =  - \dfrac{\pi }{{12}} - k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{19\pi }}{{12}} - k2\pi \) 

B. \(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi ;\,\,x =  - \dfrac{{13\pi }}{{12}} + k2\pi \) 

C. \(x = \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{19\pi }}{{12}} + k2\pi \)  

D. \(x =  - \dfrac{{7\pi }}{{12}} - k2\pi ;\,\,x = \dfrac{{13\pi }}{{12}} - k2\pi \) 

Câu 3 : Mệnh đề nào sau đây sai?

A. Hàm số \(y = \sin x\) tăng trong khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) 

B. Hàm số \(y = \cot x\) giảm trong khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) 

C. Hàm số \(y = \tan x\) tăng trong khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) 

D. Hàm số \(y = \cos x\) tăng trong khoảng \(\left( {0;\dfrac{\pi }{2}} \right)\) 

Câu 4 : GTNN và GTLN của hàm số \(y = 4\sqrt {\sin x + 3}  - 1\) lần lượt là 

A. \(\sqrt 2 ;\,2\)  

B. \(2;\,4\)  

C. \(4\sqrt 2 ;\,\,8\)  

D. \(4\sqrt 2  - 1;\,\,7\)  

Câu 5 : Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là: 

A. \(\dfrac{1}{5}\)  

B. \(\dfrac{1}{{10}}\) 

C. \(\dfrac{9}{{10}}\) 

D. \(\dfrac{4}{5}\) 

Câu 9 : Cho cấp số nhân có 7 số hạng, số hạng thứ tư bằng 6 và số hạng thứ bảy gấp 243 lần số hạng thứ hai. Hãy tìm số hạng còn lại của cấp số nhân đó. 

A. \({u_1} = \dfrac{2}{9};{u_2} = \dfrac{2}{5};{u_3} = 2;{u_5} = 18;{u_6} = 54;{u_7} = 162\)

B. \({u_1} = \dfrac{2}{9};{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = 2;{u_5} = 21;{u_6} = 54;{u_7} = 162\) 

C. \({u_1} = \dfrac{2}{7};{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = 2;{u_5} = 18;{u_6} = 54;{u_7} = 162\) 

D. \({u_1} = \dfrac{2}{9};{u_2} = \dfrac{2}{3};{u_3} = 2;{u_5} = 18;{u_6} = 54;{u_7} = 162\) 

Câu 10 : Phép quay \({Q_{(O;\varphi )}}\) biến điểm A thành M. Khi đó(I): O cách đều A và M.

A. Cả 3 câu          

B. (I) và (II)   

C. (I) 

D. (I) và (III) 

Câu 11 : Cho M ( 3;4) . Tìm ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay \({30^0}\).

A. \(M'\left( {{{3\sqrt 3 } \over 2};{3 \over 2} + 2\sqrt 3 } \right)\)       

B. \(M'\left( { - 2;2\sqrt 3 } \right)\) 

C. \(M'\left( {{{3\sqrt 3 } \over 2};2\sqrt 3 } \right)\)    

D. \(M'\left( {{{3\sqrt 3 } \over 2} - 2;{3 \over 2} + 2\sqrt 3 } \right)\) 

Câu 13 : Nghiệm đặc biệt nào sau đây là sai

A. \(\sin x =  - 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{{ - \pi }}{2} + k2\pi \)

B. \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi \) 

C.  \(\sin x = 0 \Leftrightarrow x = k2\pi \)

D. \(\sin x = 1 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

Câu 15 : Tìm tổng các nghiệm của phương trình \(2\cos \left( {x - \dfrac{\pi }{3}} \right) = 1\) trên \(\left( { - \pi ;\pi } \right)\)

A. \(\dfrac{{2\pi }}{3}\)    

B. \(\dfrac{\pi }{3}\) 

C. \(\dfrac{{4\pi }}{3}\)  

D. \(\dfrac{{7\pi }}{3}\) 

Câu 16 : Cho dãy số \(({u_n})\) với \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{u_1} =  - 1}\\{{u_{n + 1}} = \dfrac{{{u_n}}}{2}}\end{array}} \right.\) Công thức số hạng tổng quát của dãy số này là :

A. \({u_n} = ( - 1).{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^n}\)  

B. \({u_n} = ( - 1).{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{n + 1}}\)       

C. \(u_n = -1\) 

D. \({u_n} = ( - 1).{\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\) 

Câu 18 : Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi \(A',B',C'\) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó phép vị tự nào biến tam giác \(A'B'C'\) thành tam giác ABC ?

A. Phép vị tự tâm G, tỉ số 2.         

B. Phép vị tự tâm G, tỉ số - 2. 

C. Phép vị tự tâm G, tỉ số - 3.    

D. Phép vị tự tâm G, tỉ số 3. 

Câu 19 : Để phương trình \({\cos ^2}\left( {\dfrac{x}{2} - \dfrac{\pi }{4}} \right) = m\) có nghiệm ta chọn

A. \(m \le 1\)    

B. \(0 \le m \le 1\) 

C. \( - 1 \le m \le 1\)        

D. \(m \ge 0\) 

Câu 22 : Phương trình \(\sin x + \cos x = 1 - \dfrac{1}{2}\sin 2x\) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{\pi }{6} + k\dfrac{\pi }{2};\,\,x = k\dfrac{\pi }{4}\)

B. \(x = \dfrac{\pi }{8} + k\pi ;\,\,x = k\dfrac{\pi }{2}\) 

C.  \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ;\,\,x = k\pi \)

D. \(x = k2\pi ;\,\,x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \) 

Câu 23 : Giải phương trình \(\dfrac{1}{{\sin 2x}} + \dfrac{1}{{\cos 2x}} = \dfrac{2}{{\sin 4x}}\)

A. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi ;\,\,x = k\pi \) 

B. \(x = k\pi \) 

C. Phương trình vô nghiệm 

D. \(x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \)

Câu 27 : Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:

A. Phép vị tự           

B. Phép đồng dạng, phép vị tự 

C. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự   

D. Phép dời hình , phép vị tự 

Câu 28 : Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A ( -2;-3), B ( 4;1). Phép đồng dạng có tỉ số \(k = {1 \over 2}\)biến điểm A thành \(A'\), biến điểm B thành \(B'\). Khi đó độ dài \(A'B'\)là:

A. \(\dfrac{{\sqrt {52} }}{2}\)   

B. \(\sqrt {52} \)             

C. \(\dfrac{{\sqrt {50} }}{2}\)         

D. \(\sqrt {50} \)  

Câu 31 : Cho a,b,c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?

A. \({a^2} + {c^2} = 2ab + 2bc + 2ac\)    

B. \({a^2} - {c^2} = 2ab + 2bc - 2ac\) 

C. \({a^2} + {c^2} = 2ab + 2bc - 2ac\) 

D. \({a^2} - {c^2} = 2ab - 2bc + 2ac\) 

Câu 32 : Cho cấp số nhân có \({u_2} = \dfrac{1}{4};{u_5} = 16\). Tìm \(q,{u_1}\)

A. \(q = \dfrac{1}{2};{u_1} = \dfrac{1}{2}\)

B. \(q = \dfrac{{ - 1}}{2};{u_1} = \dfrac{{ - 1}}{2}\)      

C. \(q = 4;{u_1} = \dfrac{1}{{16}}\)      

D. \(q =  - 4;{u_1} = \dfrac{{ - 1}}{{16}}\) 

Câu 33 : Tính tổng \({S_n} = 1 + 11 + 111 + ... + 11...11\) (có \(10\) chữ số \(1\))

A. \(\dfrac{{{{10}^{11}} - 100}}{{81}}\)   

B. \(\dfrac{{{{10}^{10}} - 100}}{{81}}\) 

C. \(\dfrac{{{{10}^9} - 100}}{{81}}\)   

D. \(\dfrac{{{{10}^8} - 100}}{{81}}\) 

Câu 34 : Cho đường thẳng d có phương trình \(x - y + 4 = 0\). Hỏi trong các đường thẳng sau đường thẳng nào có thể biến thành \(d\)qua một phép đối xứng tâm?

A. \(2x + y - 4 = 0\)               

B. \(x + y - 1 = 0\)      

C. \(2x - 2y + 1 = 0\)            

D. \(2x + 2y - 3 = 0\) 

Câu 36 : Số hạng không chứa x trong khai triển \({\left( {{x^3} + \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)^{18}}\) là:

A. \(C_{18}^9\)     

B. \(C_{18}^{10}\)

C. \(C_{18}^8\)     

D. \(C_{18}^3\) 

Câu 37 : Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A: “lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp”

A. \(P(A) = \dfrac{1}{2}\)

B. \(P(A) = \dfrac{3}{8}\) 

C. \(P(A) = \dfrac{7}{8}\) 

D. \(P(A) = \dfrac{1}{4}\) 

Câu 38 : Cho hai số \(x\) và \(y\) biết các số \(x - y;x + y;3x - 3y\) theo thứ tự lập thành cấp số cộng và các số \(x - 2;y + 2;2x + 3y\) theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Tìm \(x;y\):

A. \(x = 3;y = 1\)     

B. \(x = 3;y = 1\) hoặc \(x =  - \dfrac{{16}}{{13}};y =  - \dfrac{2}{3}\) 

C. \(x = 3;y = 1\) hoặc \(x = \dfrac{{ - 6}}{{13}};y =  - \dfrac{2}{{13}}\) 

D. \(x = 3;y = 1\) hoặc \(x =  - \dfrac{{16}}{3};y = \dfrac{2}{3}\) 

Câu 39 : Tìm \(x\) biết \(1,{x^2},6 - {x^2}\)lập thành cấp số nhân

A. \(x =  \pm 1\)   

B.  \(x =  \pm \sqrt 2 \)  

C. \(x =  \pm 2\) 

D. \(x =  \pm \sqrt 3 \) 

Câu 40 : Mặt sàn tầng một của một ngôi nhà cao hơn mặt sân \(0,5m\). Cầu thang đi từ tầng một lên tầng hai gồm \(21\) bậc, mỗi bậc cao \(18cm\). Ký hiệu \({h_n}\)­ là độ cao của bậc thứ \(n\) so với mặt sân. Viết công thức để tìm độ cao \({h_n}\).        

A. \({h_n} = 0,18n + 0,32\,\,\left( m \right)\)   

B. \({h_n} = 0,18n + 0,5\,\,\left( m \right)\) 

C. \({h_n} = 0,5n + 0,18\,\,\left( m \right)\)  

D.  \({h_n} = 0,5n - 0,32\,\,\left( m \right)\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247