Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Trãi

Đề thi giữa HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Trãi

Câu 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 3{x^2} + 8\sin x\).

A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = 6x - 8\cos x + C\).  

B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = 6x + 8\cos x + C\). 

C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = {x^3} - 8\cos x + C\).     

D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = {x^3} + 8\cos x + C\). 

Câu 4 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\log _{\dfrac{1}{3}}}\dfrac{{1 - 2x}}{x} > 0\) có dạng \(\left( {a;b} \right)\). Tính \(T = 3a - 2b.\)

A. \(T = 0.\)    

B. \(T = {\rm{\;}} - 1.\)    

C. \(T = 1.\)  

D. \(T = \dfrac{{ - 2}}{3}.\)  

Câu 6 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 4{m^3}.\) Với giá trị nào của \(m\) để hàm số có 2 điểm cực trị A,B sao cho \(AB = \sqrt {20} .\)

A. \(m = 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m = 2\) 

B. \(m = 1\)   

C. \(m = {\rm{\;}} \pm 1\)     

D. \(m = {\rm{\;}} \pm 2\) 

Câu 10 : Cho bất phương trình \({\log _{\dfrac{1}{3}}}\left( {{x^2} - 2x + 6} \right) \le {\rm{\;}} - 2\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng. 

B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn. 

C. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn. 

D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai nửa khoảng. 

Câu 15 : Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{2}{{ - x + 3}}\).

A. \(y = 0\)   

B. \(y = {\rm{\;}} - 2\) 

C. \(x = 3\)    

D. \(x = {\rm{\;}} - 2\) 

Câu 18 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right).\) Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên dưới. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2 + {e^x}} \right)\)nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. \(\left( { - 1;3} \right)\)    

B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\) 

C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)    

D. \(\left( { - 2;1} \right)\) 

Câu 20 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 2}}\), biết tiếp tuyến có hệ số góc \(k = {\rm{\;}} - 3\).

A. \(y = {\rm{\;}} - 3x - 14,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = {\rm{\;}} - 3x - 2\)   

B. \(y = {\rm{\;}} - 3x - 4\)  

C. \(y = {\rm{\;}} - 3x + 4\)      

D. \(y = {\rm{\;}} - 3x + 14;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = {\rm{\;}} - 3x + 2\)  

Câu 21 : Cho ba điểm \(A\left( {2;1; - 1} \right),\)\(B\left( { - 1;0;4} \right),\)\(C\left( {0; - 2; - 1} \right)\). Mặt phẳng đi qua \(A\) và vuông góc với BC có phương trình là

A. \(x - 2y - 5z + 5 = 0\)         

B. \(x - 2y - 5z - 5 = 0\)    

C. \(2x - y + 5z + 5 = 0\)    

D. \(x - 2y - 5z = 0\)  

Câu 22 : Tính thể tích \(V\) của khối nón có độ dài đường sinh \(l = 5a\) và bán kính của đường tròn đáy là \(r = 3a\)

A. \(V = 36\pi {a^3}\)    

B. \(V = 12\pi {a^3}\)  

C. \(V = 15\pi {a^3}\)     

D. \(V = 45\pi {a^3}\) 

Câu 23 : Diện tích hình phẳng giới hạn bơi đường thẳng \(y = x + 3\) và parabol \(y = 2{x^2} - x - 1\) bằng:

A. \(9\)    

B. \(\dfrac{{13}}{6}\)   

C. \(\dfrac{{13}}{3}\)   

D. \(\dfrac{9}{2}\) 

Câu 24 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {x^2} + 2x\) là:

A. \(\dfrac{1}{3}{x^3} + 2x + C\)    

B. \(2x + 2 + C\)  

C. \({x^3} + {x^2} + C\)    

D. \(\dfrac{1}{3}{x^3} + {x^2} + C\)  

Câu 25 : Tính thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng \(3x - 2\) và đồ thị hàm số \(y = {x^2}\) quanh quanh trục Ox.

A. \(\dfrac{1}{6}\)        

B. \(\dfrac{\pi }{6}\)    

C. \(\dfrac{4}{5}\)  

D. \(\dfrac{{4\pi }}{5}\)  

Câu 27 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = {x^4} - 12{x^2} - 4\) trên đoạn \(\left[ {0;9} \right]\) bằng:

A. \( - 39\)     

B. \( - 40\)     

C. \( - 36\)     

D. \( - 4\)  

Câu 33 : Nghiệm của phương trình \({3^{x - 1}} = 9\) là

A. \(x = {\rm{\;}} - 2\).  

B. \(x = 3\). 

C. \(x = 2\).     

D. \(x = {\rm{\;}} - 3\). 

Câu 36 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x - 3}}{4} = \dfrac{{y + 1}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 2}}{3}\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?

A. \(\overrightarrow {{u_3}} {\rm{\;}} = \left( {3; - 1; - 2} \right)\).      

B. \(\overrightarrow {{u_4}} {\rm{\;}} = \left( {4;2;3} \right)\).     

C. \(\overrightarrow {{u_2}} {\rm{\;}} = \left( {4; - 2;3} \right)\). 

D. \(\overrightarrow {{u_1}} {\rm{\;}} = \left( {3;1;2} \right)\). 

Câu 37 : Họ nguyên hàm của hàm số \(y = x\sin x\) là

A. \( - x\cos x - \sin x + C\)    

B. \(x\cos x - \sin 2x + C\)     

C. \( - x\cos x + \sin x + C\)   

D. \(x\cos x - \sin x + C\)   

Câu 38 : Nghiệm của phương trình \(\sin x = 1\) là: 

A. \(x = {\rm{\;}} - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)     

B. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \)    

C. \(x = k\pi \)    

D. \(x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \)  

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247