Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Bùi Thị Xuân

Đề thi HK2 môn Toán 11 năm 2021-2022 Trường THPT Bùi Thị Xuân

Câu 1 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left( {\dfrac{{3{x^2}}}{{x - 3}}.\dfrac{{12x + 4}}{{2{x^3} - 6{x^2} + x - 3}}} \right)\) bằng:  

A. \( + \infty \)     

B. \(\dfrac{{12}}{5}\)     

C. \(1\)      

D. \( - \infty \) 

Câu 2 : Trong các hàm số sau, hàm số nào không liên tục tại \(x = 0\)? 

A. \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + x}}{{x - 1}}\)  

B. \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + x}}{x}\)             

C. \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + x + 1}}{x}\)        

D. \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + x + 1}}{{x - 1}}\) 

Câu 3 : Cho tứ diện \(ABCD\). Các điểm \(M,\,\,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB,\,\,CD\). Lấy hai điểm \(P,\,\,Q\) lần lượt thuộc \(AD\) và \(BC\) sao cho \(\overrightarrow {PA}  = m\overrightarrow {PD} \) và \(\overrightarrow {QB}  = m\overrightarrow {QC} \) với \(m\) khác 1. Vectơ \(\overrightarrow {MP} \) bằng: 

A. \(\overrightarrow {MA}  - m\overrightarrow {PD} \)  

B. \(\overrightarrow {MN}  - m\overrightarrow {PD} \)  

C. \(\overrightarrow {MN}  - m\overrightarrow {QC} \)  

D. \(\overrightarrow {MB}  - m\overrightarrow {QC} \) 

Câu 5 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{ - {x^2} + 2x - 3}}{{x - 2}}\). Đạo hàm \(y'\) của hàm số là biểu thức nào sau đây? 

A. \( - 1 + \dfrac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\)           

B. \(1 + \dfrac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\)   

C. \(1 - \dfrac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\)     

D. \( - 1 - \dfrac{3}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}\) 

Câu 6 : Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {3{x^3} - 2x + 1} \right)\)? 

A. \( + \infty \)    

B. \(2\)  

C. \(3\)  

D. \( - \infty \)  

Câu 8 : Tính giới hạn \(\lim \dfrac{{3 - 4{n^2}}}{{4{n^2} - 2}}\) bằng: 

A. \(1\)  

B. \( - 1\)  

C. \(0\)  

D. \(\dfrac{3}{4}\) 

Câu 9 : Tính \(\lim \dfrac{{7{x^3} - 3{x^5} - 11}}{{{x^5} + {x^3} - 3x}}\) bằng: 

A. \( - 3\)   

B. \(0\)   

C. \(7\)   

D. \( + \infty \)  

Câu 11 : Cho hàm số \(y = 2{x^3} - 3x - 1\) có đồ thị là \(\left( C \right)\). Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\) vuông góc với đường thẳng \(x + 21y - 2 = 0\) có phương trình là: 

A. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - 21x - 33\\y =  - 21x + 31\end{array} \right.\)   

B. \(\left[ \begin{array}{l}x =  - \dfrac{1}{{21}}x - 33\\y =  - \dfrac{1}{{21}}x + 31\end{array} \right.\) 

C. \(\left[ \begin{array}{l}x = 21x - 33\\y = 21x + 31\end{array} \right.\)    

D. \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{1}{{21}}x - 33\\y = \dfrac{1}{{21}}x + 31\end{array} \right.\) 

Câu 13 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {4^ - }} \dfrac{{ - {x^2} - 3x - 1}}{{\left| {x - 4} \right|}}\) bằng: 

A. \( - 29\)  

B. Không xác định    

C. \( + \infty \)   

D. \( - \infty \) 

Câu 14 : Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {BDA'} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\). 

A. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)        

B. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{3}\)        

C. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\)        

D. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\) 

Câu 15 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thoi \(ABCD\) cạnh \(a\), \(\angle BAD = {60^0}\) và \(SA = SB = SD = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Khoảng cách từ \(S\) đến \(\left( {ABCD} \right)\) và độ dài \(SC\) theo thứ tự là: 

A. \(\dfrac{{a\sqrt {15} }}{6};\,\,\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\)  

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 }}{2};\,\,\dfrac{{a\sqrt 7 }}{2}\)    

C. \(\dfrac{{a\sqrt {15} }}{6};\,\,\dfrac{{a\sqrt 7 }}{2}\)   

D. \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3};\,\,\dfrac{{a\sqrt 7 }}{2}\) 

Câu 16 : Tính \(\lim \left( {\sqrt[3]{{n + 2}} - \sqrt[3]{n}} \right)\). 

A. \(1\)   

B. \( - \infty \)  

C. \( + \infty \)   

D. \(0\) 

Câu 17 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên khoảng \(\left( { - 2;2} \right)\); \(f\left( 1 \right) = 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f\left( x \right) = 0\). Tìm khẳng định sai? 

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = 0\)        

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right)\) 

C. Hàm số gián đoạn tại \(x = 1\)          

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = 0\) 

Câu 20 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{{x^2} + \left( {3m - 2} \right)x + 1 - 2m}}{{x + 2}}\). Tìm các giá trị của \(m\) để \(y' \ge 0\) với mọi \(x\) thuộc tập xác định. 

A. \(m \ge \dfrac{9}{8}\)     

B. \(m > \dfrac{9}{8}\)   

C. \(m \le \dfrac{9}{8}\)          

D. \(m < \dfrac{9}{8}\) 

Câu 23 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi, \(O\) là giao điểm của 2 đường chéo và \(SA = SC\). Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? 

A. \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\)   

B. \(AC \bot \left( {SBD} \right)\)   

C. \(BD \bot \left( {SAC} \right)\)   

D. \(AB \bot \left( {SAC} \right)\)  

Câu 24 : Cho \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \dfrac{{ax + 3}}{{2 - 3x}} = 2\) với \(a\) là một số thựHãy tìm \(a\). 

A. \(a = 4\) 

B. \(a =  - 6\)    

C. \(a =  - 5\)     

D. \(a = 6\)   

Câu 25 : Cho hàm số \(y = \dfrac{1}{{{x^2} - 1}}\). Khi đó \({y^{\left( 3 \right)}}\left( 2 \right)\) bằng: 

A. \(\dfrac{{80}}{{27}}\)        

B. \(\dfrac{{40}}{{27}}\)   

C. \( - \dfrac{{40}}{{27}}\)        

D. \( - \dfrac{{80}}{{27}}\) 

Câu 27 : Cho hàm số \(y = {\left( {2{x^2} + 1} \right)^3}\), để \(y' \ge 0\) thì \(x\) nhận giá trị nào sau đây? 

A. \(\mathbb{R}\)    

B. \(\left[ {0; + \infty } \right)\) 

C. \(x \in \emptyset \) 

D. \(x \in \left( { - \infty ;0} \right]\) 

Câu 28 : Tính gần đúng \(\sqrt {3,99} \). 

A. \(1,9974\)  

B. \(1,9975\)    

C. \(1,9976\)   

D. \(1,9977\) 

Câu 29 : Hàm số \(y = f\left( x \right) = \dfrac{2}{{\cot \left( {\pi x} \right)}}\) có \(f'\left( 3 \right)\) bằng: 

A. \(\dfrac{{8\pi }}{3}\)     

B. \(2\pi \)    

C. \(8\)     

D. \(\dfrac{{4\sqrt 3 }}{3}\) 

Câu 30 : Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{\sqrt {{x^2} + 3}  - 3x + 1}}{{{x^2} - 1}}\). 

A. \(\frac{-5}{4}\) 

B. \(\frac{-3}{4}\) 

C. \(\frac{-5}{7}\)

D. \(\frac{5}{4}\)

Câu 32 : Cho \(y = \sin 2x - 2\cos x\). Giải phương trình \(y' = 0\). 

A. \(x=\frac{\pi }{4}+k2\pi \) và \(x=\frac{-\pi }{6}+\frac{k2\pi }{3}\) 

B. \(x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \) và \(x=\frac{-\pi }{6}+\frac{k2\pi }{3}\) 

C. \(x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \) và \(x=\frac{-\pi }{6}+\frac{k2\pi }{7}\) 

D. \(x=\frac{\pi }{2}+k2\pi \) và \(x=\frac{\pi }{6}+\frac{k2\pi }{3}\) 

Câu 33 : Tính: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \dfrac{{{x^3} + 2{x^2} - 5x - 6}}{{{x^2} - 2x - 3}}\). 

A. \(\dfrac{3}{2}\)

B. \( - \dfrac{3}{2}\) 

C. \( + \infty \) 

D. \( - \infty \) 

Câu 34 : Tính: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + 1}  - 3x}}{{x - 2}}\). 

A. \( - 5\)   

B. \(5\) 

C. \( + \infty \) 

D. \( - \infty \) 

Câu 35 : Tính giới hạn sau \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,\,3} \dfrac{{\sqrt {5x - 6} .\sqrt[3]{{3x - 1}} - 2x}}{{{x^2} - x - 6}}\). 

A. \(\frac{1}{9}\) 

B. \(\frac{1}{{10}}\) 

C. \(\frac{1}{{12}}\) 

D. \( + \infty \) 

Câu 37 : Giải phương trình: \(y = \sqrt {7{x^2} + 8x + 5} \). 

A.  \(\dfrac{{7x + 4}}{{\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\) 

B. \(\dfrac{{7x + 4}}{{2\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\) 

C. \(\dfrac{{14x + 8}}{{\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\) 

D. \(\dfrac{{7x + 8}}{{2\sqrt {7{x^2} + 8x + 5} }}\) 

Câu 40 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là \( - 1\)?

A. \(\lim \dfrac{{{n^2} - {n^3}}}{{2{n^3} + 1}}\) 

B. \(\lim \dfrac{{2{n^2} + n}}{{ - 2n - {n^2}}}\) 

C. \(\lim \dfrac{{3n + 1}}{{2 - 3n}}\)

D. \(\lim \dfrac{{ - {n^3}}}{{{n^2} + 3}}\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247