Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học 40 câu trắc nghiệm ôn tập chương Giới hạn Giải tích lớp 11

40 câu trắc nghiệm ôn tập chương Giới hạn Giải tích lớp 11

Câu 1 : Trong các dãy số sau, dãy số nào có giới hạn khác 0?

A. \({u_n} = {\left( {0,1234} \right)^n}\)

B. \({u_n} = {\frac{{\left( { - 1} \right)}}{n}^n}\)

C. \({u_n} = \frac{{\sqrt {4{n^3} - n + 1} }}{{n\sqrt {n + 3}  + 1}}\)

D. \({u_n} = \frac{{{\rm{cos2n}}}}{n}\)

Câu 2 : Tính giới hạn \(\lim \frac{{{n^3} - 2n}}{{3{n^2} + n - 2}}.\)

A. \( + \infty \)

B. \( - \infty \)

C. \(0\)

D. \(\frac{1}{3}.\)

Câu 3 : Tìm \(I = \lim \frac{{8{n^5} - 2{n^3} + 1}}{{4{n^5} + 2{n^2} + 1}}.\)

A. \(I=2\)

B. \(I=8\)

C. \(I=1\)

D. \(I=4\)

Câu 4 :  Dãy \(\left( {{u_n}} \right)\) nào sau đây có giới hạn khác số 1 khi n dần đến vô cùng?

A. \({u_n} = \frac{{{{\left( {2017 - n} \right)}^{2018}}}}{{n{{\left( {2018 - n} \right)}^{2017}}}}\)

B. \({u_n} = n\left( {\sqrt {{n^2} + 2018}  - \sqrt[{}]{{{n^2} + 2016}}} \right)\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 2017\\
{u_{n + 1}} = \frac{1}{2}\left( {{u_1} + 1} \right),\,n = 1,2,3...
\end{array} \right.\)

D. \({u_n} = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{2.3}} + \frac{1}{{3.4}} + ... + \frac{1}{{n.\left( {n + 1} \right)}}\)

Câu 6 : Cho hàm số \(f\left( n \right) = a\sqrt {n + 1}  + b\sqrt {n + 2}  + c\sqrt {n + 3} \left( {n \in {N^*}} \right)\) với \(a, b, c\) là hằng số thỏa mãn \(a + b + c = 0.\) Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) =  - 1\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) = 1\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) = 0\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} f\left( n \right) = 2\)

Câu 11 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên khoảng \(\left( {a;b} \right).\) Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) là?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ + }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ - }} f\left( x \right) = f\left( a \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\)

Câu 12 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}.\) Đẳng thức nào dưới đây sai?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) =  + \infty .\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) =  + \infty .\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) =  - \infty .\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) = 2.\)

Câu 13 : Tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{2x - 3}}{{1 - 3x}}\):

A. \(\frac{2}{3}\)

B. \(-\frac{2}{3}\)

C. \( - \frac{3}{2}\)

D. \(2\)

Câu 15 : Tính \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{2x - \sqrt {x + 3} }}{{{x^2} - 1}}\)?

A. \(I = \frac{7}{8}\)

B. \(I = \frac{3}{2}\)

C. \(I = \frac{3}{8}\)

D. \(I = \frac{3}{4}\)

Câu 18 : Tính giới hạn \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{\sqrt {5x + 1}  - 4}}{{x - 3}}\).

A. \(I=0\)

B. \(I = \frac{5}{8}\)

C. \(I = -\frac{5}{8}\)

D. \(I = \infty \)

Câu 23 : Tính \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \left( {\sqrt {4{x^2} + 3x + 1}  - 2x} \right)?\)

A. \(I = \frac{1}{2}\)

B. \(I =  + \infty \)

C. \(I=0\)

D. \(I = \frac{3}{4}\)

Câu 24 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng \( - \infty \)?

A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)

B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)

C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)

D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{ - 3x + 4}}{{x - 2}}\)

Câu 26 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} - x}  - \sqrt {4{x^2} + 1} }}{{2x + 3}}\) bằng 

A. \(\frac{1}{2}\)

B. \(-\frac{1}{2}\)

C. \( - \infty \)

D. \( +\infty \)

Câu 27 : Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sqrt[3]{{1 + 4x}} - 1}}{x}.\)

A. \( + \infty .\)

B. \(0\)

C. \( - \infty .\)

D. \(\frac{4}{3}.\)

Câu 28 : Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt[3]{{x + 7}} - \sqrt {{x^2} + x + 2} }}{{x - 1}}?\)

A. \(\frac{1}{{12}}\)

B. \( + \infty \)

C. \(\frac{{ - 3}}{2}\)

D. \(\frac{{ - 2}}{3}\)

Câu 33 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \,\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^2}}}{x}\,\,\,\,\,khi\,\,x < 1,x \ne 0\\
0\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 0\\
\sqrt x \,\,\,khi\,x \ge 1
\end{array} \right..\) Khẳng định nào đúng:

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn \(\left[ {0;1} \right]\).

B. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm \(x=0\).

C. Hàm số liên tục tại mọi điểm điểm thuộc R.

D. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm \(x=1\).

Câu 35 :  Cho hàm số \(\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{{x^3} + 8}}{{4{\rm{x}} + 8}}{\rm{     }},x \ne  - 2\\
3{\rm{              }},x = 2
\end{array} \right..\) Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số liên tục tại mọi điểm trừ điểm \(x=-2\).

B.  Hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc R

C. Hàm số không liên tục trên R

D. Hàm số chỉ liên tục tại điểm \(x=-2\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247