Trang chủ Đề thi & kiểm tra Khác Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng !!

Các dạng toán viết phương trình mặt phẳng !!

Câu 1 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \[\left( P \right):x - y + 3 = 0\]. Vec-tơ nào sau đây không là vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P) .

A.\[\vec a = (3, - 3,0)\]

B. \[\vec a = (1, - 2,3)\]

C. \[\vec a = ( - 1,1,0)\]

D. \[\vec a = (1, - 1,0)\]

Câu 3 : Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1,3,−2) và song song với mặt phẳng \[(P):2x - y + 3z + 4 = 0\]  là:

A.\[2x - y + 3z + 7 = 0\]

B. \[2x + y - 3z + 7 = 0\]

C. \[x - 3y + 2z + 7 = 0\]

D. \[2x - y + 3z - 7 = 0\]

Câu 5 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho  A(1,−3,2),B(1,0,1),C(2,3,0). Viết phương trình mặt phẳng (ABC) .

A.\[ - x - 3y = 0\]

B. \[3x + y + 3z - 6 = 0\]

C. \[15x - y - 3z - 12 = 0\]

D. \[15x - y - 3z - 12 = 0\]

Câu 6 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1,0,0),B(0,1,0) và C(0,0,1) . Phương trình mặt phẳng (P)  đi qua ba điểm A,B,C là:

A.\[x + y + z = 0\]

b. \[2x + y + z - 2 = 0\]

C. \[x + 2y + z - 2 = 0\]

D. \[x + y + z - 1 = 0\]

Câu 9 : Viết phương trình mặt phẳng (P)  song song với mặt phẳng \[\left( Q \right):x + y - z - 2 = 0\;\]và cách (Q)  một khoảng là \(2\sqrt 3 \).

A.\[x + y - z + 4 = 0\;\] hoặc \[x + y - z - 8 = 0\;\].

B.\[x + y - z - 4 = 0\;\] hoặc \[x + y - z + 8 = 0\;.\]

C.\[x + y - z + 4 = 0\;\] hoặc \[x + y - z + 8 = 0\;\].

D.\[x + y - z - 4 = 0\;\] hoặc \[x + y - z - 8 = 0\;\].

Câu 15 : Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao cho\[M{A^2} - M{B^2} = 2\]. Tìm khẳng định đúng.

A.(S) là mặt phẳng có phương trình \[x - 3y + 4z - 5 = 0\].

B.(S) là mặt phẳng có phương trình \[x - 3y + 4z - 2 = 0\].

C.(S) là mặt phẳng có phương trình \[x - 3y + 4z + 4 = 0\].

D.(S) là mặt phẳng có phương trình \[x - 3y + 4z - 3 = 0\].

Câu 16 : Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình \[x + 2y - 2z + 1 = 0\;\] và \[x - 2y + 2z - 1 = 0\]. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q).  Tìm khẳng định đúng.

A.(S) là mặt phẳng có phương trình x=0.

B.(S) là mặt phẳng có phương trình \[2y - 2z + 1 = 0\].

C.(S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x=0 và \[2y - 2z + 1 = 0.\]

D.(S) là hai mặt phẳng có phương trình x=0x=0 và \[2y - 2z + 1 = 0.\]

Câu 18 : Phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(3;4;1) và giao tuyến của hai mặt phẳng \[(Q):19x - 6y - 4z + 27 = 0\;\]và \[(R):42x - 8y + 3z + 11 = 0\;\]là:

A.\[3x + 2y + 6z - 23 = 0\]

B. \[3x - 2y + 6z - 23 = 0\]

C. \[3x + 2y + 6z + 23 = 0\]

D. \[3x + 2y + 6z - 12 = 0\]

Câu 19 : Cho hai điểm M(1;−2;−4),M′(5;−4;2). Biết M′ là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Khi đó, phương trình (P) là:

A.\[2x - y + 3z + 20 = 0\]

B. \[2x - y + 3z + 12 = 0\]

C. \[2x - y + 3z - 20 = 0\]

D.\[2y + y - 3z + 20 = 0\]

Câu 22 : Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (A′BC) và (ABC′) bằng:

A.\[\frac{{\sqrt 3 }}{2}\]

B. \[\frac{{\sqrt 2 }}{2}\]

C. 0

D. \[\frac{1}{2}\]

Câu 23 : Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng \[4x - 4y + 2z - 7 = 0\;\]và \[2x - 2y + z + 4 = 0\;\]chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là:

A.\[V = \frac{{125}}{8}\]

B. \[V = \frac{{81\sqrt 3 }}{8}\]

C. \[V = \frac{{9\sqrt 3 }}{2}\]

D. \[V = \frac{{27}}{8}\]

Câu 35 :

Viết phương trình mặt phẳng (P)  song song với mặt phẳng Q:x+yz2=0 và cách (Q)  một khoảng là 23.


A.x+yz+4=0 hoặc x+yz−8=0 .



B.x+yz−4=0 hoặc x+yz+8=0 .


C.x+yz+4=0 hoặc x+yz+8=0 .

D.x+yz−4=0 hoặc x+yz−8=0 .

Câu 38 :

Cho điểm A(1,2,−1) và điểm B(2,−1,3). Kí hiệu (S) là quỹ tích các điểm M(x,y,z) sao cho MA2MB2=2. Tìm khẳng định đúng.


A.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z5=0.


B.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z2=0.

C.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z+4=0.


D.(S) là mặt phẳng có phương trình x3y+4z3=0.


Câu 44 :

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) lần lượt có phương trình x+2y2z+1=0  x2y+2z1=0. Gọi (S) là quỹ tích các điểm cách đều hai mặt phẳng (P) và (Q).  Tìm khẳng định đúng.


A.(S) là mặt phẳng có phương trình x=0.



B.(S) là mặt phẳng có phương trình 2y2z+1=0.


C.(S) là đường thẳng xác định bởi giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình x=0 và 2y2z+1=0.

D.(S) là hai mặt phẳng có phương trình x=0 và 2y2z+1=0

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247