Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Tất Thành

Câu 1 : Tập xác định \(D\) của hàm số sau \(y = {\left( {{x^3} - 8} \right)^{\frac{\pi }{2}}}\) là:

A. \(D = \left[ {2; + \infty } \right)\) 

B. \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 2 \right\}\) 

C. \(D = \mathbb{R}\)

D. \(D = \left( {2; + \infty } \right)\)

Câu 2 : Cho hàm số sau \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ:

A. \(\mathbb{R}\) 

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\) 

C. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\) 

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) 

Câu 3 : Cho hàm số sau \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \( - 1\)     

B. \(2\)  

C. \(1\)  

D. \( - 2\)  

Câu 4 : Cho \(a,\,\,b\) là các số dương. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\log \left( {ab} \right) = \log a + \log b\) 

B. \(\log \left( {ab} \right) = \log a.\log b\) 

C. \(\log \frac{a}{b} = \frac{{\log a}}{{\log b}}\) 

D. \(\log \frac{a}{b} = \log b - \log a\) 

Câu 5 : Đường cong trong hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào dưới đây: 

A. \(y = \frac{{2x + 2}}{{x + 1}}\) 

B. \(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) 

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\) 

D. \(y = \frac{{2x + 3}}{{1 - x}}\) 

Câu 8 : Cho biết mệnh đề nào sau đây sai?

A. \(\int {{e^x}dx}  = {e^x} + C\) 

B. \(\int {\ln xdx}  = \frac{1}{x} + C\) 

C. \(\int {\left( {{x^2} - 1} \right)dx}  = \frac{{{x^3}}}{3} - x + C\) 

D. \(\int {\frac{x}{{{x^2} + 1}}dx}  = \frac{1}{2}\ln \left( {{x^2} + 1} \right) + C\) 

Câu 10 : Phần thực và phần ảo của số phức sau \(z = \left( {1 + 2i} \right)i\) lần lượt là: 

A. \(1\) và \(2\)   

B. \( - 2\) và \(1\) 

C. \(1\) và \( - 2\)   

D. \(2\) và \(1\)  

Câu 11 : Cho biết thể tích khối lập phương có cạnh \(2a\) bằng:

A. \(8{a^3}\)   

B. \(2{a^3}\) 

C. \({a^3}\)    

D. \(6{a^3}\)  

Câu 12 : Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng \(2a\) và bán kính đáy bằng \(a\). Hãy tính thể tích của khối nón đã cho. 

A. \(\frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{3}\) 

B. \(\sqrt 3 \pi {a^3}\) 

C. \(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}\) 

D. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}\) 

Câu 14 : Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\,\,\frac{{x - 2}}{3} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\). Điểm nào dưới đây không thuộc đường thẳng \(d\)?

A. \(N\left( {2; - 1; - 3} \right)\) 

B. \(P\left( {5; - 2; - 1} \right)\) 

C. \(Q\left( { - 1;0; - 5} \right)\) 

D. \(M\left( { - 2;1;3} \right)\) 

Câu 22 : Cho hàm số \(y = {\log _3}\left( {2x - 3} \right)\). Hãy tính đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm \(x = 2\).  

A. \(2\ln 3\)   

B. \(1\)  

C. \(\frac{2}{{\ln 3}}\) 

D. \(\frac{1}{{2\ln 3}}\)  

Câu 24 : Tìm tập nghiệm \(S\) của bất phương trình sau \({3^{x + 1}} - \frac{1}{3} > 0\). 

A. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right)\) 

B. \(S = \left( {1; + \infty } \right)\) 

C. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right)\) 

D. \(S = \left( { - 1; + \infty } \right)\) 

Câu 29 : Trong không gian \(Oxyz\), mặt cầu tâm \(I\left( {1;2; - 1} \right)\) và cắt mặt phẳng sau \(\left( P \right):\,\,2x - y + 2z - 1 = 0\) theo một đường tròn có bán kính bằng \(\sqrt 8 \) có phương trình là:

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\) 

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\) 

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\) 

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\) 

Câu 36 : Xét số phức thỏa \(\left| z \right| = 3\). Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức \(w = \overline z  + i\) là một đường tròn. Tìm tọa độ tâm của đường tròn đó.

A. \(\left( {0;1} \right)\)  

B. \(\left( {0; - 1} \right)\) 

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)   

D. \(\left( {1;0} \right)\)  

Câu 38 : Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy \(ABC\) là tam giác vuông tại \(C\), biết \(AB = 2a\), \(AC = a\), \(BC' = 2a\). Hãy tính thể tích \(V\) của khối lăng trụ đã cho. 

A. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{6}\) 

B. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}\) 

C. \(V = \frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\) 

D. \(V = 4{a^3}\) 

Câu 39 : Trong không gian \(Oxyz\), cho ba đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\,\,\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 2}}\), \(\left( {{d_2}} \right):\,\,\frac{{x + 1}}{3} = \frac{y}{{ - 2}} = \frac{{z + 4}}{{ - 1}}\) và \(\left( {{d_3}} \right):\,\,\frac{{x + 3}}{4} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{z}{6}\). Đường thẳng song song \({d_3}\), cắt \({d_1}\) và \({d_2}\) có phương trình là:

A. \(\frac{{x - 3}}{4} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{6}\) 

B. \(\frac{{x - 3}}{{ - 4}} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{{ - 6}}\) 

C. \(\frac{{x + 1}}{4} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z - 4}}{6}\) 

D. \(\frac{{x - 1}}{4} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{{z + 4}}{6}\) 

Câu 40 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên. Hỏi hàm số \(y = f\left( {3 - 2x} \right) + 2019\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. \(\left( {1;2} \right)\)   

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\) 

C. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)  

D. \(\left( { - 1;1} \right)\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247