Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Hùng Vương

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Hùng Vương

Câu 1 : Phương trình chính tắc của (E) có tiêu cự bằng 6 và đi qua điểm A(5;0) là

A. \(\frac{{{x^2}}}{{100}} + \frac{{{y^2}}}{{81}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{15}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

Câu 2 : Cho elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\). Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng

A. \(\frac{{\sqrt 5 }}{4}\)

B. \(\frac{{\sqrt 5 }}{5}\)

C. \(\frac{{3\sqrt 5 }}{5}\)

D. \(\frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)

Câu 3 : Phương trình chính tắc của (E) có độ dài trục lớn gấp 2 lần độ dài trục nhỏ và đi qua điểm A(2;-2) là

A. \(\frac{{{x^2}}}{{24}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{36}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{20}} + \frac{{{y^2}}}{5} = 1\)

Câu 4 : Phương trình chính tắc của (E) nhận điểm M(4;3) là một đỉnh của hình chữ nhật cơ sở là

A. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{3} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\)

Câu 5 : Phương trình chính tắc của (E) có khoảng cách giữa các đường chuẩn bằng \(\frac{{50}}{3}\) và tiêu cự bằng 6 là

A. \(\frac{{{x^2}}}{{64}} + \frac{{{y^2}}}{{25}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{89}} + \frac{{{y^2}}}{{64}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{{25}} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{7} = 1\)

Câu 6 : Cho (E): \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\) và điểm M thuộc (E). Khi đó độ dài OM thỏa mãn

A. \(OM \le 3\)

B. \(3 \le OM \le 4\)

C. \(4 \le OM \le 5\)

D. \(OM \ge 5\)

Câu 8 : Đường thẳng y = kx cắt (E): \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1\) tại hai điểm M, N phân biệt. Khi đó M, N

A. Đối xứng nhau qua O(0;0)

B. Đối xứng nhau qua Oy

C. Đối xứng nhau qua Ox

D. Đối xứng nhau qua I(0;1)

Câu 10 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có \(A\left( {3\,;\,4} \right);B\left( {2\,;\,1} \right);C\left( { - 1\,;\, - 2} \right)\). Gọi M(x;y) là điểm trên đường thẳng BC sao cho \({S_{\Delta ABC}} = 4{S_{\Delta ABM}}\). Tính P = xy.

A. \(\left[ \begin{array}{l} P = \frac{5}{{16}}\\ P = \frac{7}{{16}} \end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l} P = \frac{{77}}{{16}}\\ P = \frac{7}{{16}} \end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} P = \frac{5}{{16}}\\ P = \frac{{77}}{{16}} \end{array} \right.\)

D. Đáp án khác.

Câu 19 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1) trên đường thẳng d: 2x + y - 7 = 0 có tọa độ là

A. \(\left( { - \frac{{14}}{5}; - \frac{7}{5}} \right)\)

B. \(\left( {\frac{5}{2};\frac{3}{2}} \right)\)

C. (3;1)

D. \(\left( {\frac{{14}}{5};\frac{7}{5}} \right)\)

Câu 21 : Cho A(1;-1), B(3;2). Tìm M trên trục Oy sao cho \(M{A^2} + M{B^2}\) nhỏ nhất.

A. M(0;1)

B. M(0;-1)

C. \(M\left( {0;\,\frac{1}{2}} \right)\)

D. \(M\left( {0;\,\frac{-1}{2}} \right)\)

Câu 26 : Trong mp Oxy, cho tam giác ABC với \(A\left( {2;6} \right);B\left( { - 3; - 4} \right);C\left( {5;1} \right)\). Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.

A. \(H\left( { - \frac{{57}}{{11}}; - \frac{{10}}{{11}}} \right)\)

B. \(H\left( {\frac{{57}}{{11}}; - \frac{{10}}{{11}}} \right)\)

C. \(H\left( {\frac{{57}}{{11}};\frac{{10}}{{11}}} \right)\)

D. \(H\left( { - \frac{{57}}{{11}};\frac{{10}}{{11}}} \right)\)

Câu 27 : Cho điểm M(1;2) và đường thẳng d:2x + y - 5 = 0. Tọa độ của điểm đối xứng với điểm M qua d là 

A. \(\left( {\frac{9}{5};\frac{{12}}{5}} \right)\)

B. (-2;6)

C. \(\left( {0;\frac{3}{2}} \right)\)

D. (3;-5)

Câu 28 : Cho ba điểm \(A\left( {3;{\rm{ 5}}} \right);B\left( {2;{\rm{ 3}}} \right);C\left( {6;{\rm{ 2}}} \right)\). Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là

A. \({x^2} + {y^2} - 25x - 19y + 68 = 0\)

B. \(3{x^2} + 3{y^2} - 25x - 19y + 68 = 0\)

C. \({x^2} + {y^2} + 25x + 19y - 68 = 0\)

D. \(3{x^2} + 3{y^2} + 25x + 19y + 68 = 0\)

Câu 29 : Đường thẳng nào tiếp xúc với đường tròn \(\left( C \right) :{\left( {x - 2} \right)^2} + {y^2} = 4\) tại M có hoành độ xM = 3?

A. \(x + \sqrt 3 y - 6 = 0\)

B. \(x + \sqrt 3 y + 6 = 0\)

C. \(\sqrt 3 x + y - 6 = 0\)

D. \(\sqrt 3 x + y + 6 = 0\)

Câu 30 : Đường tròn tâm I(-1;3), tiếp xúc với đường thẳng d: 3x + 4y - 5 = 0 có phương trình là

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 4\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 2\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 10\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 2\)

Câu 31 : Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 5\), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:2x + y + 7 = 0\).

A. \(2x + y + 1 = 0\) hoặc \(2x + y - 1 = 0\)

B. 2x + y = 0 hoặc 2x + y -10 = 0

C. 2x + y + 10 = 0 hoặc 2x + y -10 = 0

D. 2x + y = 0 hoặc 2x + y +10 = 0

Câu 32 : Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} - 3x - y = 0\) tại điểm N(1;-1) là:

A. d:x + 3y - 2 = 0

B. d:x - 3y + 4 = 0

C. d:x - 3y - 4 = 0

D. d:x + 3y + 2 = 0

Câu 38 : Cho phương trình \({x^2} + {y^2} - 2mx - 4\left( {m - 2} \right)y + 6 - m = 0{\rm{ }}\left( 1 \right)\). Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn.

A. \(m \in R\)

B. \(m \in \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

C. \(m \in \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right).\)

D. \(m \in \left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right).\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247