Đề thi HK2 môn Toán 9 năm 2021

Câu 1 : Cặp số \(\left( { - 1;2} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}x + 5y = 9\\6x + 2y =  - 2\end{array} \right.\)  

B. \(\left\{ \begin{array}{l} - 2x + y = 7\\x - \dfrac{3}{4}y = 3\end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 1\\ - 2x + y = 4\end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l}2x - 2y = 0\\x + y = 3\end{array} \right.\)

Câu 2 : Điều kiện của m để phương trình \({x^2} - 2mx + {m^2} - 4 = 0\) có hai nghiệm \({x_1} = 0,\,\,{x_2} > 0\) là:

A. \(m =  - 2\)       

B. \(m = 2\)

C. \(m =  \pm 2\)  

D. \(m = 16\)

Câu 3 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) đường kính AB, dây\(AC = R\). Khi đó số đo độ của cung nhỏ BC là:

A. \({60^o}\)             

B. \({120^o}\)  

C. \({90^o}\)    

D. \({150^o}\)

Câu 4 : Độ dài của một đường tròn là \(10\pi \) (cm). Diện tích của hình tròn đó là:

A. \(10\pi \;\left( {c{m^2}} \right)\)            

B. \(100\pi \;\left( {c{m^2}} \right)\)

C. \(50\pi \;\left( {c{m^2}} \right)\)       

D. \(25\pi \;\left( {c{m^2}} \right)\)

Câu 5 :  Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{2}{{x - 2}} + \dfrac{1}{{y + 1}} = 3\\\dfrac{3}{{x - 2}} - \dfrac{2}{{y + 1}} = 8\end{array} \right.\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{5}{2}; 2} \right)\).

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{-5}{2}; - 2} \right)\).

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{5}{2}; - 2} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{2}{5}; - 2} \right)\).

Câu 7 : Giải phương trình sau: \(3x(x - 2) = 11 - 2{x^2}\) 

A. \(S = \left\{ { - 1;\,\dfrac{{11}}{5}} \right\}\)

B. \(S = \left\{ {  1;\,\dfrac{{11}}{5}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ { - 1;\,\dfrac{{-11}}{5}} \right\}\)

D. \(S = \left\{ { -1;\,\dfrac{{5}}{11}} \right\}\)

Câu 8 : Giải phương trình sau: \({(x + 1)^2} - 2x + 1 = {x^4}\) 

A. \(S = \left\{ { - 1 ;\,\, 1 } \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { - \sqrt 5 ;\,\,\sqrt 5 } \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - \sqrt 2 ;\,\,\sqrt 2 } \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { - \sqrt 3 ;\,\,\sqrt 3 } \right\}\) 

Câu 12 : Tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn, biết ∠P = 3∠M. Số đo góc P và góc M là:

A. ∠M = 45o và ∠P = 135o 

B. ∠M = 60o và ∠P = 120o

C. ∠M = 30o và ∠P = 90o

D. ∠M = 45o và ∠P = 90o

Câu 17 :  Số nghiệm của phương trình x4 + 5x2 + 4 = 0 là

A. 4 nghiệm

B. 2 nghiệm

C. 1 nghiệm

D. Vô nghiệm

Câu 18 : Phương trình x2 + x - 1 = 0 có:

A. Hai nghiệm phân biệt đều dương 

B. Hai nghiệm phân biệt đều âm 

C. Hai nghiệm trái dấu 

D. Hai nghiệm trái dấu 

Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x2 - 3x + 2m = 0 vô nghiệm?

A. m > 0 

B. m < 0 

C. m > 9/8 

D. m < 9/8 

Câu 21 : Một khối cầu có thể tích là 113,04cm3. Vậy diện tích mặt cầu là:

A.  200,96cm2 

B. 226,08cm2

C. 150,72cm2

D. 113,04cm2 

Câu 32 : Một tam giác vuông có chu vi 30m, cạnh huyền 13m. Tính mỗi cạnh góc vuông.

A. 12m và 5m

B. 11m và 5m

C. 12m và 6m

D. 14m và 8m

Câu 33 : Hình nào sau đây không nội tiếp đường tròn?

A. Hình vuông

B. Hình chữ nhật

C. Hình thoi

D. Hình thang cân

Câu 41 : Giải phương trình: \({\sqrt 2 {x^2} - \sqrt 8  = 0}\). 

A. \(S = \left\{ { - \sqrt 3 ;\,\,\sqrt 3 } \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { - \sqrt 5 ;\,\,\sqrt 5 } \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - 1 ;\,\,1 } \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { - \sqrt 2 ;\,\,\sqrt 2 } \right\}\) 

Câu 42 : Giải phương trình: \(2{x^2} + 3x - 2 = 0\)

A. \(S = \left\{ { 2;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ { - 2;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - 1;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { 1;\,\,\dfrac{1}{2}} \right\}\) 

Câu 43 : Giâỉ hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} { - x + y =  - 5}\\ {3x + 5y =  - 1} \end{array}} \right.\) 

A. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {3; - 2} \right).\)

B. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {3;  2} \right).\)

C. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {-3; - 2} \right).\)

D. \(\left( {x;\,y} \right) = \left( {-3;  2} \right).\)

Câu 47 : Điều kiện để biểu thức \(M = \dfrac{1}{{\sqrt x  - 1}}\) xác định là

A. \(x > 1\)

B. \(x > 0\)

C. \(x > 0\,\,;\,\,x \ne 1\)

D. \(x \ge 0\,\,;\,\,x \ne 1\)

Câu 48 : Giá trị của biểu thức \(P = \sqrt {3 + 2\sqrt 2 }  - \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } \) là:

A. \(2\sqrt 2 \)

B. \( - 2\)  

C. \(2\) 

D. \( - 2\sqrt 2 \)

Câu 49 : Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A,\,\,\angle ABC = {60^0},\) cạnh \(AB = 5cm.\) Độ dài cạnh \(AC\) là

A. \(10cm\) 

B. \(\dfrac{{5\sqrt 3 }}{2}cm\)

C. \(5\sqrt 3 cm\)

D. \(\dfrac{5}{{\sqrt 3 }}cm\)

Câu 50 : Hình vuông cạnh bằng \(2cm,\) bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là

A. \(1cm\)           

B. \(2cm\)      

C. \(2\sqrt 2 cm\)    

D. \(\sqrt 2 cm\)

Câu 58 :  Hình chữ nhật ABCD, AB=10cm, AD=12cm, quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là:

A. 300π    B. 1440π    C. 1200π    D. 600π

B. 1440π

C. 1200π

D. 600π

Câu 60 : Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử.

A.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

B.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

C.  \( {x_1} = - 1;{x_2} = \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

D.  \( {x_1} = 1;{x_2} = - \frac{5}{{18}};A = 18\left( {x + 1} \right)\left( {x + \frac{5}{{18}}} \right)\)

Câu 61 : Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế: \(\left\{ \begin{array}{l}x - y = 3\\3x - 4y = 2\end{array} \right.\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;7} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;8} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;9} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {10;10} \right)\)

Câu 63 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x\sqrt 3  + y = 2\sqrt 2 \\x\sqrt 6  + y\sqrt 2  = 2\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left(- {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6};  \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 6 }}{6}; - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\)

Câu 64 : Phương trình \({x^4} + 4{x^2} = 0\)

A. Vô nghiệm

B. Có một nghệm duy nhất là x = 0

C. Có hai nghiệm là x = 0 và x = -4

D. Có ba nghiệm là \(x = 0,\,\,x =  \pm 2\)

Câu 68 : Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

A. Luôn có một nghiệm duy nhất

B. Luôn có vô số nghiệm

C. Có thể có nghiệm duy nhất

D. Không thể có vô số nghiệm

Câu 69 : Phương trình \({x^2} = 12x + 288\) có nghiệm là

A. \(x = -24;x =  12.\)

B. \(x =- 24;x =  - 12.\)

C. \(x = 24;x =  12.\)

D. \(x = 24;x =  - 12.\)

Câu 71 : Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m và giảm chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm 8 m2. Hãy tìm chiều dài và chiều rộng của miếng đất lúc đầu.

A. Chiều dài của miếng đất là 16m, chiều rộng của miếng đất là 12m.

B. Chiều dài của miếng đất là 15m, chiều rộng của miếng đất là 13m.

C. Chiều dài của miếng đất là 17m, chiều rộng của miếng đất là 11m.

D. Chiều dài của miếng đất là 18m, chiều rộng của miếng đất là 10m.

Câu 72 : Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.

A. CD: 11cm, CR: 6cm

B. CD: 10cm, CR: 5cm

C. CD: 12cm, CR: 7cm

D. CD: 13cm, CR: 8cm

Câu 73 : Cho hình nón có bán kính đáy R = 3(cm) và chiều cao h = 4(cm). Diện tích xung quanh của hình nón là:

A.  \(25\pi (c{m^2})\)

B.  \(12\pi (c{m^2})\)

C.  \(20\pi (c{m^2})\)

D.  \(15\pi (c{m^2})\)

Câu 76 : Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65π (cm2) . Tính thể tích khối nón:

A.  \(100\pi (c{m^3})\)

B.  \(120\pi (c{m^3})\)

C.  \(300\pi (c{m^3})\)

D.  \(200\pi (c{m^3})\)

Câu 80 : Nếu một mặt cầu có diện tích là \(1017,36 cm^2\) thì thể tích hình cầu đó là:

A. \(3052,06 cm\)3

B. \(3052,08 cm\)3

C. \(3052,09 cm\)3

D. Một kết quả khác.

Câu 81 : Cho biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 2}} + \dfrac{5}{{\sqrt x  + 2}} - \dfrac{{11\sqrt x  - 14}}{{x - 4}}\) với \(x \ge 0;x \ne 4\). Rút gọn \(A.\)

A. \(A = \dfrac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x  + 1}}\)

B. \(A = \dfrac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x  - 1}}\)

C. \(A = \dfrac{{\sqrt x  - 2}}{{\sqrt x  + 2}}\)

D. \(A = \dfrac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  - 2}}\)

Câu 82 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{3x + y - 5}}{{x - y}} = 2\\x - 3y =  - 1\end{array} \right..\)

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;1} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;1} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;2} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;3} \right)\)

Câu 84 : Cho \(a,b,c\) là các số thực dương thỏa mãn: \(ab + bc + ac = 3abc.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

A. \(\dfrac{3}{2}\)

B. \(\dfrac{2}{3}\)

C. \(\dfrac{5}{2}\)

D. \(\dfrac{2}{5}\)

Câu 86 : Giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x - 2}  + 2\left( {x - y} \right) = 8\\2\sqrt {x - 2}  + 5\left( {x - y} \right) = 19\end{array} \right..\) 

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;6} \right)\) 

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {6;2} \right)\) 

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {2;3} \right)\) 

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {6;3} \right)\) 

Câu 87 : Một hộp sữa hình trụ có đường kính đáy là 12 cm, chiều cao là 10 cm. Tính diện tích vật liệu dùng để tạo nên một vỏ hộp như vậy (không tính phần mép nối).

A. \(192\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

B. \(190\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

C. \(182\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

D. \(180\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

Câu 88 : Một hộp sữa hình trụ có đường kính đáy là 12 cm, chiều cao là 10 cm. Tính diện tích vật liệu dùng để tạo nên một vỏ hộp như vậy (không tính phần mép nối).

A. \(192\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

B. \(190\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

C. \(182\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

D. \(180\pi \left( {c{m^2}} \right)\) 

Câu 89 : Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

A. Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác

B. Giao điểm 3 đường cao của tam giác

C. Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác

D. Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác

Câu 90 : Đường tròn tâm A có bán kính 3cm là tập hợp các điểm:

A. Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3cm

B. Có khoảng cách đến A bằng 3cm

C. Cách đều A

D. Có hai câu đúng

Câu 94 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} - \dfrac{1}{y} = 1\\\dfrac{5}{x} + \dfrac{4}{y} = 5\end{array} \right.\) là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{8};\dfrac{7}{2}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{7}{9};\dfrac{7}{2}} \right)\)

Câu 95 : Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc

A. Có đỉnh nằm trên đường tròn 

B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn

C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn

D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn

Câu 97 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 5}} + 3 = \dfrac{6}{{2 - x}}\) là:

A. x = 4

B. \(x=\dfrac{1}{4}.\)

C. \(x = 4;x =   \dfrac{1}{4}.\)

D. \(x = 4;x =  - \dfrac{1}{4}.\)

Câu 98 : Chọn khẳng định đúng.  Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó

A. Cung AB lớn hơn cung CD

B. Cung AB nhỏ hơn cung CD

C. Cung AB bằng cung CD

D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD

Câu 100 : Trong hình bên, biết BC=8cm, OB=5cm.Độ dài AB bằng:

A. 20cm

B. √6cm

C. 2√5cm

D. Một kết quả khác

Câu 104 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, AC. Biết HM = 15cm, HN = 20cm. Tính HB, HC, AH.

A. HB = 12cm ; HC = 28cm ; AH = 20cm

B. HB = 15cm ; HC = 30cm ; AH = 20cm

C. HB = 16cm ; HC = 30cm ; AH = 22cm

D. HB = 18cm ; HC = 32cm ; AH = 24cm

Câu 106 : Biết độ dài cung 60° bằng 6π (cm). Tính bán kính đường tròn

A. R =10 cm

B. R = 8cm

C. R =12cm

D. R = 18cm

Câu 109 : Phương trình 5x + 4y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A. (−2;1)

B. (−1;0)

C. (1,5;3)

D. (4;−3)

Câu 110 : Cho phương trình: 5x – 10y = 25. Tìm nghiệm tổng quát của phương trình đã cho?

A. y = 2x - 5

B. y = 2x + 5

C.  \(y = \frac{1}{2}x - \frac{5}{2}\)

D.  \(y = \frac{1}{2}x + \frac{5}{2}\)

Câu 111 : Xác đinh a và b để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm A(2 ; 2) và B(-1 ; 3).

A. \(a =  \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\)

B. \(a =  - \dfrac{5}{3};b = \dfrac{4}{3}\)

C. \(a =  - \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\)

D. \(a =   \dfrac{5}{3};b = -\dfrac{4}{3}\)

Câu 112 : Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)

A. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau đây (với số x) bằng đa thức 0: \(P(x) = (3m - 5n + 1)x + (4m - n - 10)\)

B. m = 3; n = -2.

C. m = -3; n = 2.

D. m = -3; n = -2.

Câu 113 : Phương trình \(2{x^4} - 3{x^2} - 2 = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \sqrt 3 ;x =  - \sqrt 3 .\)

B. \(x = \sqrt 2 ;x =  - \sqrt 2 .\)

C. \(x = \sqrt 5 ;x =  - \sqrt 5 .\)

D. \(x = \sqrt 7 ;x =  - \sqrt 7 .\)

Câu 116 : Phân tích đa thức \(f( x ) = x^4- 2mx^2 - x + m^2 - m \) thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x

A.  \(f\left( x \right) = \left( {m + {x^2} - x - 1} \right)\left( {m + {x^2} + x} \right)\)

B.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 2} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)

C.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x+1} \right)\)

D.  \( f\left( x \right) = \left( {m - {x^2} - x - 1} \right)\left( {m - {x^2} + x} \right)\)

Câu 118 : Lập phương trình nhận hai số \(3-\sqrt5\) và \(3+\sqrt5\) làm nghiệm.

A.  \( {x^2} - 6x - 4 = 0\)

B.  \( {x^2} - 6x + 4 = 0\)

C.  \( {x^2} + 6x + 4 = 0\)

D.  \( -{x^2} - 6x + 4 = 0\)

Câu 121 : Nghiệm của phương trình \(\dfrac{{14}}{{{x^2} - 9}} = 1 - \dfrac{1}{{3 - x}}\) là:

A. \(x =- 4;x =   5.\)

B. \(x =- 4;x =  - 5.\)

C. \(x = 4;x =  5.\)

D. \(x = 4;x =  - 5.\)

Câu 123 : Nghiệm của phương trình \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {x + 4} \right)^2} = 23 - 3x\) là:

A. \(x =   \dfrac{1}{2};x =  2.\)

B. \(x =  \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)

C. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =   2.\)

D. \(x =  - \dfrac{1}{2};x =  - 2.\)

Câu 124 : Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 900 . Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB. Chọn kết luận sai?

A. AC=BE

B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE

C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE

D.  \(\widehat {AOC} < \widehat {AOD}\)

Câu 126 : Tính giá trị của biểu thức \(A = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  + 1}}\) khi \(x = 25.\)

A. \(A = \dfrac{2}{5}\)

B. \(A = \dfrac{6}{5}\)

C. \(A = \dfrac{5}{2}\)

D. \(A = \dfrac{5}{6}\)

Câu 128 : Giải phương trình sau: \(3\left( {{x^2} - 5} \right) = 4x\) 

A. \(- \dfrac{3}{5}\) 

B. \( \dfrac{3}{5}\) 

C. \(- \dfrac{5}{3}\) 

D. \(\dfrac{5}{3}\) 

Câu 129 : Giải phương trình sau: \(4{x^4} + 3{x^2} - 1 = 0\) 

A. \(x = \dfrac{1}{3}\) và  \(x =  - \dfrac{1}{3}\)

B. \(x = \dfrac{1}{3}\)

C. \(x = \dfrac{1}{2}\) 

D. \(x = \dfrac{1}{2}\) và  \(x =  - \dfrac{1}{2}\)

Câu 133 : Cho ΔABC cân tại A, kẻ đường cao AH và CK. Biết AH = 7, 5cm; CK = 12cm. Tính BC, AB.

A. AB = 10, 5cm ; BC = 18cm

B. AB = 12cm ; BC = 22cm

C. AB = 15cm ; BC = 24cm

D. AB = 12, 5cm ; BC = 20cm

Câu 135 : Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. b = a. cos B

B. b = c.tan C

C. b = a.sin B

D. b = c. cot B

Câu 136 : Hai số u = m;v = 1 - m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A.  \( {x^2} - x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)

B.  \( {x^2} + m\left( {1 - m} \right)x - 1 = 0\)

C.  \( {x^2} + x - m\left( {1 - m} \right) = 0\)

D.  \( {x^2} + x + m\left( {1 - m} \right) = 0\)

Câu 141 : Dùng máy tính cầm tay để tìm số đo của góc x ( làm tròn đến phút ) biết \(\cos x = 0,6224\)

A.  \(x \approx {13^o}41'\)

B.  \(x \approx {13^o}42'\)

C.  \(x \approx {13^o}44'\)

D.  \(x \approx {13^o}43'\)

Câu 142 : Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là

A. Góc ở tâm

B. Góc tạo bởi hai bán kính

C. Góc bên ngoài đường tròn

D. Góc bên trong đường tròn

Câu 143 : Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là

A. Đường tròn đường kính AB

B. Nửa đường tròn đường kính AB

C. Đường tròn đường kính AB/2

D. Đường tròn bán kính AB

Câu 144 : Với đoạn thẳng AB và \(\alpha (0^0<\alpha<180^0)\) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn \( \widehat {AMB} = \alpha \) là 

A. Hai cung chứa góc αα dựng trên đoạn AB. Hai cung này không đối xứng nhau qua AB

B. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB và không lấy đoạn AB.

C. Hai cung chứa góc αα dựng trên đoạn AB. Hai cung này đối xứng nhau qua AB

D. Một cung chứa góc α dựng trên đoạn AB

Câu 146 : Tính diện tích S của đường tròn ngoại tiếp và S' của hình tròn nội tiếp một hình vuông có cạnh 10 cm.

A. S = 157 cm2; S' = 78,5 cm2

B. S = 158 cm2; S' = 78,5 cm2

C. S = 157 cm2; S' = 77,5 cm2

D. S = 157 cm2; S' = 78,6 cm2

Câu 150 : Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15cm, góc B = 550. Tính AC; góc C. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

A.  \( AC \approx 12,29;\hat C = {45^ \circ }\)

B.  \( AC \approx 12,29;\hat C = {35^ \circ }\)

C.  \( AC \approx 12,2;\hat C = {35^ \circ }\)

D.  \( AC \approx 12,92;\hat C = {40^ \circ }\)

Câu 154 : Phương trình \(\left( {3{x^2} - 5x + 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) = 0\) có nghiệm là:

A. \(x = \dfrac{{5 + \sqrt {13} }}{6};\)\(x = \dfrac{{5 - \sqrt {13} }}{6}\)

B. \(x = 2;x =  - 2.\)

C. A, B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 156 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5 x + 4y = 8?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( { - 2;1} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu 157 : Cho phương trình \(x^4 - mx^3+( m + 1)x^2 - m (m + 1)x + (m + 1)^2 = 0 \) . Giải phương trình khi m=2

A.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{2}\)

B.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 3 }}{2}\)

C.   \( x = \frac{{ - 1 +\sqrt 5 }}{2}\)

D.  \( x = \frac{{ - 1 \pm \sqrt 5 }}{3}\)

Câu 159 : Hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x\sqrt 5  - \left( {1 + \sqrt 3 } \right)y = 1\\\left( {1 - \sqrt 3 } \right)x + y\sqrt 5  = 1\end{array} \right.\) có nghiệm là:

A. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3}} \right)\)

B. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  - \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  + 1}}{3};\dfrac{{\sqrt 5  + \sqrt 3  - 1}}{3}} \right)\)

Câu 162 : Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0x + 4y =  - 16

A.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = - 4 \end{array} \right.\)

B.  \(\left\{ \begin{array}{l} x \in R\\ y = 4 \end{array} \right.\)

C.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x= -4 \end{array} \right.\)

D.  \(\left\{ \begin{array}{l} y \in R\\ x = 4 \end{array} \right.\)

Câu 164 : Cặp số nào là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3 ?

A. \(\left( { - 2;1} \right)\)

B. \(\left( {0;2} \right)\)

C. \(\left( { - 1;0} \right)\)

D. \(\left( {1,5;3} \right)\)

Câu 166 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{1}{x-2}+\frac{1}{y+1}=2 \\ \frac{2}{x-2}-\frac{3}{y-1}=1 \end{array}\right.\) là:

A.  \(\left(\frac{-2}{7} ; \frac{3}{5}\right)\)

B.  \(\left(\frac{5}{\sqrt 3} ; -\frac{8}{3}\right)\)

C.  \(\left(\frac{1}{9} ;- \frac{4}{5}\right)\)

D.  \(\left(\frac{19}{7} ; \frac{8}{3}\right)\)

Câu 171 : Nghiệm của phương trình \(x^{2}+5=0\) là?

A. Phương trình vô nghiệm

B.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=\sqrt5 \\ x_{2}=-\sqrt 5 \end{array}\right.\)

C.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=3 \end{array}\right.\)

D.  \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-1 \\ x_{2}=-3 \end{array}\right.\)

Câu 174 : Tính Δ' và tìm số nghiệm của phương trình 7x2 - 12x + 4 = 0

A. Δ' = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

B. Δ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

C. Δ' = 8 và phương trình có nghiệm kép

D. Δ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt

Câu 175 : Tìm m để phương trình 2mx2 - (2m + 1)x - 3 = 0 có nghiệm là x = 2

A.  \(m = - \frac{5}{4}\)

B.  \(m = \frac{1}{4}\)

C.  \(m = \frac{5}{4}\)

D.  \(m =- \frac{1}{4}\)

Câu 179 : Cho phương trình :\(x^{2}-2(m-1) x-m-3=0(*)\).  Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm không phụ thuộc giá trị của m.

A.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)

B.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}-8=0\)

C.  \(\mathrm{x}_{1}-\mathrm{x}_{2}+2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)

D.  \(\mathrm{x}_{1}+\mathrm{x}_{2}-2 \mathrm{x}_{1} \mathrm{x}_{2}+8=0\)

Câu 183 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu sau: \(\dfrac{{2x - 2}}{{x + 2}} = \dfrac{{x + 1}}{{x - 1}}\)

A.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

B.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 - \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

C.  \(S = \left\{ {\dfrac{{-7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

D.  \(S = \left\{ {\dfrac{{7 + \sqrt {53} }}{2};\dfrac{{-7 - \sqrt {53} }}{2}} \right\}\)

Câu 188 : Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.

A.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

B.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

C.  \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

D.  \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)

Câu 190 : Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta tăng chiều cao lên hai lần và giảm bán kính đáy đi hai lần thì

A. Thể tích hình trụ không đổi

B. Diện tích toàn phần không đổi

C. Diện tích xung quanh không đổi

D. Chu vi đáy không đổi 

Câu 192 : Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

A. 36π(cm2)

B. 9π(cm2)

C. 12π(cm2)

D. 36π(cm2) 

Câu 197 : Hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án

A. 100π(cm2)

B. 10π(cm2)

C. 20π(cm2)

D. 100π2(cm2)

Câu 199 : Cho A,B,C,D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a. Tính diện tích của hình hoa 4  cánh giới hạn bởi các đường tròn có bán kính bằng a, tâm là các đỉnh của hình vuông.

A.  \( S = \left( {\pi + 2} \right){a^2}\)

B.  \( S = 2\left( {\pi + 2} \right){a^2}\)

C.  \( S = 2\left( {\pi - 2} \right){a^2}\)

D.  \( S = \left( {\pi - 2} \right){a^2}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247