Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Thanh Đa

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Thanh Đa

Câu 1 : Cho hàm số \(y = \dfrac{{2x + 1}}{{x + 2}}\). Khẳng định nào dưới đây đúng? 

A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

B. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

D. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\) và \(\left( { - 2; + \infty } \right)\).

Câu 2 : Với \(a\) là số thực dương khác \(1\) tùy ý, \({\log _{{a^2}}}{a^3}\) bằng 

A. \(\dfrac{3}{2}\).

B. \(\dfrac{2}{3}\).

C. \(8\).

D. \(6\).

Câu 3 : Hàm số \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} + {x^2} - 3x + 1\) đạt cực tiểu tại điểm 

A. \(x =  - 1\).

B. \(x = 1\).

C. \(x =  - 3\).

D. \(x = 3\).

Câu 5 : Cho hình hộp đứng \(ABCD.A'B'C'D'\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi có hai đường chéo \(AC = a\), \(BD = a\sqrt 3 \) và cạnh bên \(AA' = a\sqrt 2 \). Thể tích \(V\) của khối hộp đã cho là 

A. \(V = \sqrt 6 {a^3}\).

B. \(V = \dfrac{{\sqrt 6 }}{6}{a^3}\).

C. \(V = \dfrac{{\sqrt 6 }}{2}{a^3}\).

D. \(V = \dfrac{{\sqrt 6 }}{4}{a^3}\).

Câu 6 : Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) \(\left( {a \ne 0} \right)\) có đồ thị như hình dưới đây.

A. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\{b^2} - 3ac > 0\end{array} \right.\).

B. \(\left\{ \begin{array}{l}a < 0\\{b^2} - 3ac < 0\end{array} \right.\).

C. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\{b^2} - 3ac > 0\end{array} \right.\).

D. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\{b^2} - 3ac < 0\end{array} \right.\).

Câu 7 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.

A. \(\left( { - 4;2} \right)\).

B. \(\left( { - 1;2} \right)\).

C. \(\left( { - 2; - 1} \right)\).

D. \(\left( {2;4} \right)\).

Câu 8 : Cho khối chóp tứ giác \(S.ABCD\)có đáy \(ABCD\) là hình thoi và \(SABC\) là tứ diện đều cạnh \(a\). Thể tích \(V\) của khối chóp \(S.ABCD\) là 

A. \(V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}{a^3}\).

B. \(V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{6}{a^3}\).

C. \(V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{4}{a^3}\).

D. \(V = \dfrac{{\sqrt 2 }}{{12}}{a^3}\).

Câu 15 : Cho hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) (\(a \ne 0\)) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

A. \(a < 0\), \(b > 0\), \(c < 0\).

B. \(a < 0\), \(b < 0\), \(c > 0\).

C. \(a < 0\), \(b > 0\), \(c > 0\).

D. \(a < 0\), \(b < 0\), \(c < 0\).

Câu 18 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình dưới đây.

A. \(m <  - 3\).

B. \(m <  - 10\).

C. \(m <  - 2\).

D. \(m < 5\).

Câu 28 : Hình vẽ là đồ thị của hàm số:

A. \(y = \dfrac{{x + 3}}{{x - 1}}\)    

B. \(y = \dfrac{{x - 3}}{{x + 1}}\) 

C. \(y = \dfrac{{x + 3}}{{x + 1}}\)  

D. \(y = \dfrac{{x - 3}}{{x - 1}}\) 

Câu 29 : Đường thẳng \(\left( \Delta  \right)\) là giao của hai mặt phẳng \(x + z - 5 = 0\) và \(x - 2y - z + 3 = 0\) thì có phương trình là: 

A. \(\dfrac{{x + 2}}{1} = \dfrac{{y + 1}}{3} = \dfrac{z}{{ - 1}}\).  

B. \(\dfrac{{x + 2}}{1} = \dfrac{{y + 1}}{2} = \dfrac{z}{{ - 1}}\). 

C. \(\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{1} = \dfrac{{z - 3}}{{ - 1}}\). 

D. \(\dfrac{{x - 2}}{1} = \dfrac{{y - 1}}{2} = \dfrac{{z - 3}}{{ - 1}}\). 

Câu 30 : Mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua \(A\left( {3;0;0} \right),\,\,B\left( {0;0;4} \right)\) và song song trục \(Oy\) có phương trình: 

A. \(4x + 3z - 12 = 0\)                

B. \(3x + 4z - 12 = 0\)      

C. \(4x + 3z + 12 = 0\)    

D. \(4x + 3z = 0\)  

Câu 38 : Số nào sau đây là điểm cực đại của hàm số \(y = {x^4} - 2{x^3} + {x^2} + 2\)?

A. \(\dfrac{1}{2}\)   

B. \(1\)      

C. \(0\)       

D. \(2\) 

Câu 40 : Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 2\) đồng biến trên khoảng: 

A. \(\left( {0;2} \right)\)       

B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)   

C. \(\left( {1;4} \right)\)  

D. \(\left( {4; + \infty } \right)\) 

Câu 42 : Một hộp có 10 quả cầu xanh, 5 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên 5 quả từ hộp đó. Xác suất để được 5 quả có đủ hai màu là: 

A. \(\dfrac{{13}}{{143}}\)  

B. \(\dfrac{{132}}{{143}}\)      

C. \(\dfrac{{12}}{{143}}\)        

D. \(\dfrac{{250}}{{273}}\) 

Câu 43 : Tập xác định của hàm số \(y = {\left[ {\ln \left( {x - 2} \right)} \right]^\pi }\) là: 

A. \(\mathbb{R}\)         

B. \(\left( {3; + \infty } \right)\)   

C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)  

D. \(\left( {2; + \infty } \right)\)  

Câu 44 : Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = a,\,\,AD = AA' = 2a\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(AC\) và \(DC'\) bằng: 

A. \(\dfrac{{\sqrt 6 a}}{3}\) 

B. \(\dfrac{{\sqrt 3 a}}{2}\)  

C. \(\dfrac{{\sqrt 3 a}}{3}\)  

D. \(\dfrac{{3a}}{2}\) 

Câu 45 : Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và dấu của đạo hàm được cho bởi bảng dưới đây:

A. \(\left( { - 1;1} \right)\)      

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)  

C. \(\left( {1;2} \right)\)   

D. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) 

Câu 48 : Cho hàm số  có đồ thị như hình dưới đây. Hàm số \(g\left( x \right) = \ln \left( {f\left( x \right)} \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 

A. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)   

B. \(\left( {1; + \infty } \right)\) 

C. \(\left( { - 1;1} \right)\)    

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\) 

Câu 49 : Cần sản xuất một vỏ hộp sữa hình trụ có thể tích  \(V\) cho trước. Để tiết kiệm vật liệu nhất thì bán kính đáy phải bằng 

A. \(\sqrt[3]{{\dfrac{V}{{2\pi }}}}\)       

B. \(\sqrt[3]{{\dfrac{V}{2}}}\)   

C. \(\sqrt[3]{{\dfrac{V}{\pi }}}\)     

D. \(\sqrt[3]{{\dfrac{V}{{3\pi }}}}\)  

Câu 50 : Bất phương trình \({4^x} - \left( {m + 1} \right){2^{x + 1}} + m \ge 0\) nghiệm đúng với mọi \(x \ge 0\). Tập tất cả các giá trị của \(m\) là: 

A. \(\left( { - \infty ;12} \right)\) 

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)    

C. \(\left( { - \infty ; - 0} \right]\) 

D. \(\left( { - 1;16} \right]\)  

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247