Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Khuyến

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Khuyến

Câu 1 : Tìm các số thực \(x,y\) thỏa mãn \(\left( {2x + 5y} \right) + \left( {4x + 3y} \right)i = 5 + 2i\). 

A. \(x = \dfrac{5}{{14}}\)và \(y =  - \dfrac{8}{7}\) 

B. \(x = \dfrac{8}{7}\)và \(y =  - \dfrac{5}{{14}}\) 

C. \(x =  - \dfrac{5}{{14}}\)và \(y = \dfrac{8}{7}\) 

D. \(x =  - \dfrac{5}{{14}}\)và \(y =  - \dfrac{8}{7}\) 

Câu 2 : Cho hai hàm số \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và \(a < c < b\). Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. \(\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx = \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} } \) 

B. \(\int\limits_a^b {k.f\left( x \right)dx = } k.\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \)với \(k\) là hằng số 

C. \(\int\limits_a^b {\dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}dx}  = \dfrac{{\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} }}{{\int\limits_a^b {g\left( x \right)dx} }}\) 

D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = \int\limits_a^c {f\left( x \right)dx}  + \int\limits_c^b {f\left( x \right)dx} \) 

Câu 3 : Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và các đường thẳng \(x = a,x = b\). Diện tích \(S\) được tính theo công thức nào dưới đây? 

A. \(S = \int\limits_a^b {\left[ {g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]dx} \) 

B. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right|dx} \) 

C. \(S = \left| {\int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} } \right|\) 

D. \(S = \int\limits_a^b {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} \) 

Câu 6 : Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\dfrac{{x - 3}}{2} = \dfrac{{y - 1}}{{ - 1}} = \dfrac{{z + 5}}{3}\). Tìm tọa độ một véc tơ chỉ phương của đường thẳng \(d.\) 

A. \(\overrightarrow a  = \left( {2; - 1;3} \right)\) 

B. \(\overrightarrow b  = \left( {2;1;3} \right)\) 

C. \(\overrightarrow u  = \left( {3;1; - 5} \right)\) 

D. \(\overrightarrow q  = \left( { - 3;1;5} \right)\) 

Câu 8 : Biết \(\int {f\left( t \right)dt}  = {t^2} + 3t + C.\) Tính \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx} \) 

A. \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = 2{\sin ^2}x + 6\sin x + C\) 

B. \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = 2{\sin ^2}2x + 6\sin 2x + C\) 

C. \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = \dfrac{1}{2}{\sin ^2}2x + \dfrac{3}{2}\sin 2x + C\) 

D. \(\int {f\left( {\sin 2x} \right)\cos 2xdx}  = {\sin ^2}2x + 3\sin 2x + C\) 

Câu 9 : Điểm \(M\) trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?

A. \(z =  - 2 + 3i\) 

B. \(z = 3 + 2i\) 

C. \(z = 2 - 3i\) 

D. \(z = 3 - 2i\) 

Câu 10 : Tìm số phức \(\overline z \) , biết \(\left( {2 - 5i} \right)z - 3 + 2i = 5 + 7i\).

A. \(\overline z  =  - \dfrac{9}{{29}} + \dfrac{{50}}{{29}}i\) 

B. \(\overline z  =  - \dfrac{9}{{29}} - \dfrac{{50}}{{29}}i\) 

C. \(\overline z  = \dfrac{9}{{29}} - \dfrac{{50}}{{29}}i\) 

D. \(\overline z  = \dfrac{9}{{29}} + \dfrac{{50}}{{29}}i\) 

Câu 13 : Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{2x + 3}}\) và \(F\left( 0 \right) = 0\). Tính \(F\left( 2 \right)\). 

A. \(F\left( 2 \right) = \ln \dfrac{7}{3}\) 

B. \(F\left( 2 \right) =  - \dfrac{1}{2}\ln 3\) 

C. \(F\left( 2 \right) = \dfrac{1}{2}\ln \dfrac{7}{3}\) 

D. \(F\left( 2 \right) = \ln 21\) 

Câu 14 : Trong không gian \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {3;5;2} \right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua các điểm là hình chiếu của điểm \(A\) trên các mặt phẳng tọa độ? 

A. \(10x + 6y + 15z - 90 = 0\) 

B. \(10x + 6y + 15z - 60 = 0\) 

C. \(3x + 5y + 2z - 60 = 0\) 

D. \(\dfrac{x}{3} + \dfrac{y}{5} + \dfrac{z}{2} = 1\) 

Câu 15 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\). Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( a \right) - F\left( b \right)\) 

B. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) - F\left( a \right)\) 

C. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F\left( b \right) + F\left( a \right)\) 

D. \(\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx}  = F'\left( b \right) - F'\left( a \right)\) 

Câu 16 : Tìm phần thực \(a\) và phần ảo \(b\) của số phức \(z = \sqrt 5  - 2i\). 

A. \(a =  - 2,b = \sqrt 5 \) 

B. \(a = \sqrt 5 ,b = 2\) 

C. \(a = \sqrt 5 ,b =  - 2\) 

D. \(a = \sqrt 5 ,b =  - 2i\) 

Câu 17 : Cho hình phẳng \(D\) giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số \(y = f\left( x \right),y = g\left( x \right)\) (phần tô đậm trong hình vẽ). Gọi \(S\) là diện tích của hình phẳng \(D\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(S = \int\limits_{ - 3}^0 {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx} \) 

B. \(S = \int\limits_{ - 3}^0 {\left[ {g\left( x \right) - f\left( x \right)} \right]dx} \) 

C. \(S = \int\limits_{ - 3}^0 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \) 

D. \(S = \int\limits_{ - 3}^1 {{{\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]}^2}dx} \) 

Câu 18 : Gọi D là phần hình phảng giới hạn bởi đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right],\) trục hoành và hai đường thẳng \(x = a;x = b.\) Thể tích \(V\) của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình D xung quanh trục \(Ox\) được tính theo công thức nào dưới đây? 

A. \(V = {\pi ^2}\int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} \) 

B. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \) 

C. \(V = {\left( {\pi \int\limits_a^b {f\left( x \right)dx} } \right)^2}\) 

D. \(V = 2\pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx} \) 

Câu 19 : Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sin 2x\) và \(F\left( {\dfrac{\pi }{4}} \right) =  - 1\). Tính \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right)\). 

A. \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) = \dfrac{5}{4}\) 

B. \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) =  - \dfrac{{\sqrt 3 }}{4} - 1\) 

C. \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) = \sqrt 3  - 1\) 

D. \(F\left( {\dfrac{\pi }{6}} \right) =  - \dfrac{5}{4}\) 

Câu 20 : Trên mặt phẳng tọa dộ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| z \right| = \sqrt 7 .\) 

A. Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right)\) , bán kính \(R = \dfrac{7}{2}.\)  

B. Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right)\), bán kính \(R = 7\) 

C. Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right),\) bán kính \(R = 49\) 

D. Đường tròn tâm \(O\left( {0;0} \right)\), bán kính \(R = \sqrt 7 \) 

Câu 21 : Trong không gian \(Oxyz\), cho tam giác \(ABC\) biết \(C\left( {1;1;1} \right)\) và trọng tâm \(G\left( {2;5;8} \right)\). Tìm tọa độ các đỉnh \(A\) và \(B\) biết \(A\) thuộc mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) và \(B\) thuộc trục \(Oz\). 

A. \(A\left( {3;9;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;15} \right)\) 

B. \(A\left( {6;15;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;24} \right)\) 

C. \(A\left( {7;16;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;25} \right)\) 

D. \(A\left( {5;14;0} \right)\)và \(B\left( {0;0;23} \right)\) 

Câu 22 : Cho số phức \({z_1} = 1 - 2i\) và \({z_2} = 3 + 4i.\) Tìm điểm \(M\) biểu diễn số phức \({z_1}.{z_2}\) trên mặt phẳng tọa độ. 

A. \(M\left( { - 2;11} \right)\) 

B. \(M\left( {11;2} \right)\) 

C. \(M\left( {11; - 2} \right)\) 

D. \(M\left( { - 2; - 11} \right)\) 

Câu 23 : Trong không gian Oxyz, tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) biết \(\overrightarrow a  = 3\overrightarrow i  - 5\overrightarrow k \). 

A. \(\overrightarrow a  = \left( {0;3; - 5} \right)\) 

B. \(\overrightarrow a  = \left( {3;0;5} \right)\) 

C. \(\overrightarrow a  = \left( {3; - 5;0} \right)\) 

D. \(\overrightarrow a  = \left( {3;0; - 5} \right)\) 

Câu 24 : Tính \(\int {{3^{2018x}}dx} \) 

A. \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{\ln 3}} + C\) 

B. \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{\ln 2018}} + C\) 

C. \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{2018\ln 3}} + C\) 

D. \(\int {{3^{2018x}}dx}  = \dfrac{{{3^{2018x}}}}{{2019}} + C\) 

Câu 25 : Tính môđun của số phức \(z\) thỏa mãn \(\left( {1 + i} \right)z\left| z \right| - 1 = \left( {i - 2} \right)\left| z \right|\). 

A. \(\left| z \right| = 1\) 

B. \(\left| z \right| = 4\) 

C. \(\left| z \right| = 2\) 

D. \(\left| z \right| = 3\) 

Câu 26 : Biết \(F\left( x \right) =  - \dfrac{1}{{{x^2}}}\) là một nguyên hàm của hàm số \(y = \dfrac{{f\left( x \right)}}{x}.\) Tính \(\int {f'\left( x \right)\ln xdx.} \) 

A. \(\int {f'\left( x \right)\ln xdx}  =  - \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 

B. \(\int {f'\left( x \right)\ln xdx}  = \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 

C. \(\int {f'\left( x \right)\ln xdx}  = \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} - \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 

D. \(\int {f'\left( x \right)\ln xdx}  =  - \dfrac{{2\ln x}}{{{x^2}}} - \dfrac{1}{{{x^2}}} + C\) 

Câu 27 : Tính diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \cos x + 2\), trục hoành và các đường thẳng \(x = 0,x = \dfrac{\pi }{4}\). 

A. \(S = \dfrac{\pi }{2} - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\) 

B. \(S = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{7}{{10}}\) 

C. \(S = \dfrac{\pi }{2} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\) 

D. \(S = \dfrac{\pi }{4} + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\) 

Câu 28 : Tìm tọa độ của điểm biểu diễn số phức \(z = \dfrac{{3 + 4i}}{{1 - i}}\) trên mặt phẳng tọa độ. 

A. \(Q\left( {\dfrac{1}{2}; - \dfrac{7}{2}} \right)\) 

B. \(N\left( {\dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}} \right)\) 

C. \(P\left( { - \dfrac{1}{2};\dfrac{7}{2}} \right)\) 

D. \(M\left( { - \dfrac{1}{2}; - \dfrac{7}{2}} \right)\) 

Câu 30 : Cho hai hàm số \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) liên tục trên \(K\) (với \(K\) là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng của \(\mathbb{R}\)). Mệnh đề nào dưới đây sai? 

A. \(\int {\left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]dx}  = \int {f\left( x \right)dx}  - \int {g\left( x \right)dx} \) 

B. \(\int {f\left( x \right).g\left( x \right)dx}  = \int {f\left( x \right)dx} .\int {g\left( x \right)dx} \) 

C. \(\int {kf\left( x \right)dx}  = k\int {f\left( x \right)dx} \)  với \(k\) là hằng số khác \(0\) 

D. \(\int {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx}  = \int {f\left( x \right)dx}  + \int {g\left( x \right)dx} \) 

Câu 31 : Tìm một căn bậc hai của \( - 5\). 

A. \(i\sqrt 5 \) 

B. \(i\sqrt { - 5} \) 

C. \(\sqrt {5i} \) 

D. \( - \sqrt {5i} \) 

Câu 35 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho hai điểm \(A\left( {7; - 2;2} \right)\) và \(B\left( {1;2;4} \right)\). Phương trình nào dưới đây là  phương trình mặt cầu đường kính \(AB?\) 

A. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 2\sqrt {14} \) 

B. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 14\) 

C. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 56\) 

D. \({\left( {x - 7} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 14\) 

Câu 38 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho mặt phẳng \(\left( P \right):5x + 3y - 2z + 1 = 0\). Tìm tọa độ một véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng \(\left( P \right).\) 

A. \(\overrightarrow u  = \left( {5;3; - 2} \right)\) 

B. \(\overrightarrow n  = \left( {5;3;2} \right)\) 

C. \(\overrightarrow p  = \left( {5; - 3; - 2} \right)\) 

D. \(\overrightarrow q  = \left( { - 5; - 3;1} \right)\) 

Câu 40 : Trong không gian \(Oxyz,\) cho ba điểm \(A\left( {2;0;0} \right),B\left( {0;0;3} \right)\) và \(C\left( {0;5;0} \right).\) Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)?\) 

A. \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{5} + \dfrac{z}{3} =  - 1\) 

B. \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{5} + \dfrac{z}{3} = 1\) 

C. \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{3} + \dfrac{z}{5} = 1\) 

D. \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{3} + \dfrac{z}{5} = 0\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247