Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

Câu 1 : Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(3;-4) đến đường thẳng \(\Delta :3x - 4y - 1 = 0\) là 

A. \(\frac{{12}}{5}.\)

B. \(\frac{{8}}{5}.\)

C. \(-\frac{{24}}{5}.\)

D. \(\frac{{24}}{5}.\)

Câu 2 : Cho đường thẳng d: 2x + 3y - 4 = 0. Véc tơ nào sau đây là véc tơ chỉ phương của d?

A. \(\overrightarrow u = \left( {2;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow u = \left( {3;2} \right)\)

C. \(\overrightarrow u = \left( {3; - 2} \right)\)

D. \(\overrightarrow u = \left( {-3; - 2} \right)\)

Câu 3 : Đường thẳng \(\Delta :3x - 2y - 7 = 0\) cắt đường thẳng nào sau đây?

A. \({d_1}:3x + 2y = 0\)

B. \({d_2}:3x - 2y = 0\)

C. \({d_3}: - 3x + 2y - 7 = 0\)

D. \({d_4}:6x - 4y - 14 = 0\)

Câu 4 : Tìm một vectơ chỉ phương của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 3 - 5t \end{array} \right.\).

A. \(\overrightarrow u = \left( {2; - 5} \right)\)

B. \(\overrightarrow u = \left( {5;2} \right)\)

C. \(\overrightarrow u = \left( { - 1;3} \right)\)

D. \(\overrightarrow u = \left( { - 3;1} \right)\)

Câu 6 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình \({x^2} + {y^2} - 2x + 4y - 4 = 0\). Tâm I và bán kính R của (C) lần lượt là

A. \(I\left( {1;\,2} \right);R = 1\)

B. \(I\left( {1;\, - 2} \right);R = 3\)

C. \(I\left( {1;\, - 2} \right);R = 9\)

D. \(I\left( {2;\, - 4} \right);R = 9\)

Câu 7 : Gọi \(\alpha\) là góc giữa hai đường thẳng AB và CD. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\cos \alpha = \left| {\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {CD} } \right)} \right|\)

B. \(\cos \alpha = \cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {CD} } \right)\)

C. \(\cos \alpha = \left| {\sin \left( {\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {CD} } \right)} \right|\)

D. \(\cos \alpha = - \left| {\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\,\overrightarrow {CD} } \right)} \right|\)

Câu 9 : Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2;-1) và nhận \(\overrightarrow u = \left( { - 3;\,2} \right)\) làm vectơ chỉ phương là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 3 + 2t\\ y = 2 - t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 - 3t\\ y = - 1 + 2t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 3t\\ y = 1 + 2t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 2 - 3t\\ y = 1 + 2t \end{array} \right.\)

Câu 11 : Phương trình nào dưới đây là phương trình của đường tròn?

A. \({x^2} + {y^2} + x + y + 4 = 0\)

B. \({x^2} - {y^2} + 4x - 6y - 2 = 0\)

C. \({x^2} + 2{y^2} - 2x + 4y - 1 = 0\)

D. \({x^2} + {y^2} - 4x - 1 = 0\)

Câu 13 : Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng 4x - 3y - 26 = 0 và 3x + 4y - 7 = 0. 

A. (2;-6)

B. (5;2)

C. (5;-2)

D. Không có giao điểm.

Câu 14 : Cho phương trình: \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\left( 1 \right)\). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là

A. \({a^2} + {b^2} - 4c > 0\)

B. \({a^2} + {b^2} - c > 0\)

C. \({a^2} + {b^2} - 4c \ge 0\)

D. \({a^2} + {b^2} - c \ge 0\)

Câu 15 : Phương trình chính tắc của  có độ dài trục lớn bằng 8, trục nhỏ bằng 6 là

A. \(\frac{{{x^2}}}{{64}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1\)

C. \(9{x^2} + 16{y^2} = 1\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1\)

Câu 17 : Cho A(-2;3), B(4;-1). Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB.

A. x + y + 1 = 0

B. 2x + 3y - 5 = 0

C. 3x - 2y - 1 = 0

D. 2x - 3y + 1 = 0

Câu 19 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm A(2;1) lên đường thẳng d: 2x + y - 7 = 0 có tọa độ là.

A. \(\left( {\frac{{14}}{5};\frac{7}{5}} \right)\)

B. \(\left( { - \frac{{14}}{5}; - \frac{7}{5}} \right)\)

C. (3;1)

D. \(\left( {\frac{5}{3};\frac{3}{2}} \right)\)

Câu 20 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho \(\Delta ABC\) có \(A\left( {1;\;2} \right);B\left( {4;\; - 2} \right);C\left( { - 3;\;5} \right)\). Một véctơ chỉ phương của đường phân giác trong của góc A là

A. \(\overrightarrow u = \left( {2;\;1} \right)\)

B. \(\overrightarrow u = \left( {1;\; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow u = \left( {1;\;1} \right)\)

D. \(\overrightarrow u = \left( {1;\;2} \right)\)

Câu 21 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2;1) và đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 2 + t \end{array} \right.\). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng \(\Delta\) sao cho \(AM = \sqrt {10} \).

A. \(M\left( { - 1;\;2} \right);M\left( {4;\;3} \right)\)

B. \(M\left( { - 1;\;2} \right);M\left( {3;4} \right)\)

C. \(M\left( {1;\; - 2} \right);M\left( {3;\;4} \right)\)

D. \(M\left( {2;\; - 1} \right);M(3;4)\)

Câu 22 : Cho các điểm \(A\left( { - 1;\;\frac{3}{2}} \right);B\left( {3;\; - \frac{3}{2}} \right);C\left( {9; - 6} \right)\). Tọa độ trọng tâm G là

A. \(G\left( {2;\; - \frac{{11}}{3}} \right)\)

B. \(G\left( { - \frac{{11}}{3};\;2} \right)\)

C. \(G\left( {\frac{{11}}{3}; - \;2} \right)\)

D. \(G\left( { - 2;\;\frac{{11}}{3}} \right)\)

Câu 23 : Cho hai điểm \(A\left( { - 1;2} \right);B\left( {3;1} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :\,\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = 2 + t \end{array} \right.\). Tọa độ điểm C thuộc \(\Delta\) để tam giác ACB cân tại C là

A. \(\left( {\frac{7}{6};\,\frac{{13}}{6}} \right)\)

B. \(\left( {\frac{7}{6};\, - \frac{{13}}{6}} \right)\)

C. \(\left( {\,\frac{{13}}{6};\frac{7}{6}} \right)\)

D. \(\left( { - \frac{7}{6};\,\frac{{13}}{6}} \right)\)

Câu 27 : Cho tam giác ABC thỏa mãn: \({b^2} + {c^2} - {a^2} = \sqrt 3 bc\). Khi đó:

A. \(\widehat {A\,} = 45^\circ \)

B. \(\widehat {A\,} = 30^\circ \)

C. \(\widehat {A\,} = 60^\circ \)

D. \(\widehat {A\,} = 75^\circ \)

Câu 28 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C(1;-2), đường cao BH: x - y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x - y + 5 = 0. Tọa độ điểm A là

A. \(A\left( {\frac{4}{3};\frac{7}{3}} \right)\)

B. \(A\left( { - \frac{4}{3};\frac{7}{3}} \right)\)

C. \(A\left( { - \frac{4}{3}; - \frac{7}{3}} \right)\)

D. \(A\left( {\frac{4}{3}; - \frac{7}{3}} \right)\)

Câu 29 : Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng \(d:x + 2y - 2 = 0\), bán kính R = 5 và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :\,3x - 4y - 11 = 0\). Biết tâm I có hoành độ dương. Phương trình của đường tròn  là:

A. \({\left( {x + 8} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 25\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25\) hoặc \({\left( {x + 8} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 25\)

C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 25\) hoặc \({\left( {x - 8} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 25\)

D. \({\left( {x - 8} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 25\)

Câu 30 : Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0{\rm{ }}\left( 1 \right)\) và tiếp xúc với hai trục tọa độ có phương trình là:

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\)

B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9\)

C. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\) hoặc \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 3} \right)^2} = 9\)

D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\) hoặc \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 9\)

Câu 31 : Đường tròn (C) có tâm I thuộc đường thẳng \(\Delta :x = 5\) và tiếp xúc với hai đường thẳng \({d_1}:3x--y + 3{\rm{ }} = 0,{\rm{ }}{d_2}{\rm{: }}x--3y + 9 = 0\) có phương trình là

A. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 40\;\) hoặc \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 8} \right)^2} = 10.\;\)

B. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 40.\)

C. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 8} \right)^2} = 10.\;\)

D. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 40\) hoặc \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y + 8} \right)^2} = 10.\)

Câu 32 : Đường tròn (C) đi qua điểm A(1;-2) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :x - y + 1 = 0\) tại M(1;2). Phương trình của đường tròn (C) là:

A. \({\left( {x - 6} \right)^2} + {y^2} = 29.\)

B. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {y^2} = 29.\)

C. \({\left( {x - 4} \right)^2} + {y^2} = 13.\)

D. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {y^2} = 8.\)

Câu 33 : Đường tròn (C) đi qua điểm M(2;1) và tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy có phương trình là:

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\) hoặc \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 25\)

B. \({\left( {x +1} \right)^2} + {\left( {y +1} \right)^2} = 1\) hoặc \({\left( {x + 5} \right)^2} + {\left( {y + 5} \right)^2} = 25.\)

C. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 5} \right)^2} = 25.\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1.\)

Câu 34 : Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(1;2), B(3;4) và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta :3x + y - 3 = 0\). Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có tọa độ là những số nguyên.

A. \({x^2} + {y^2} - 3x-7y + 12 = 0.\)

B. \({x^2} + {y^2} - 6x-4y + 5 = 0.\)

C. \({x^2} + {y^2} - 8x-2y +7 = 0.\)

D. \({x^2} + {y^2} - 2x - 8y + 20 = 0.\)

Câu 35 : Đường tròn (C) đi qua hai điểm A(-1;1), B(3;3) và tiếp xúc với đường thẳng \(d:3x--4y + 8 = 0\). Viết phương trình đường tròn (C), biết tâm của (C) có hoành độ nhỏ hơn

A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 25.\)

B. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 5.\)

C. \({\left( {x +5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 5.\)

D. \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 25.\)

Câu 36 : Cho phương trình \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0{\rm{ }}\left( 1 \right)\). Điều kiện để (1) là phương trình đường tròn là:

A. \({a^2} - {b^2}\, > \,c\)

B. \({a^2} + {b^2}\, > \,c\)

C. \({a^2} + {b^2} < \,c\)

D. \({a^2}\, - {b^2}\, < \,c\)

Câu 37 : Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của một đường tròn?

A. \(4{x^2} + {y^2} - 10x - 6y - 2 = 0.\)

B. \({x^2} + {y^2} - 2x - 8y + 20 = 0.\)

C. \({x^2} + 2{y^2} - 4x - 8y + 1 = 0.\)

D. \({x^2} + {y^2} - 4x + 6y - 12 = 0.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247