Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán - Bộ GD&ĐT

Đề thi minh họa tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán - Bộ GD&ĐT

Câu 1 : Mođun của số phức \(z=3-i\) bằng

A. 8

B. \(\sqrt{10}\)

C. 10

D. \(2 \sqrt{2}\)

Câu 3 : Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số \(y=x^4+x^2-2\)? 

A. Điểm P(-1;-1)

B. Điểm N(-1;-2)

C. Điểm M(-1; 0)

D. Điểm Q(-1; 1)

Câu 4 : Thể tích V của khối cầu bán kính r được tính theo công thức nào dưới đây?

A. \(V=\dfrac{1}{3} \pi r^3\)

B. \(V=2 \pi r^3\)

C. \(V=4 \pi r^3\)

D. \(V=\dfrac{4}{3} \pi r^3\)

Câu 5 : Trên khoảng \((0;+\infty)\), họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)=x^{\frac{3}{2}}\) là: 

A. \(\displaystyle\int f(x) {\rm d} x=\dfrac{3}{2} x^{\frac{1}{2}}+C\)

B. \(\displaystyle\int f(x) {\rm d} x=\dfrac{5}{2} x^{\frac{2}{5}}+C\)

C. \(\displaystyle\int f(x) {\rm d} x=\dfrac{2}{5} x^{\frac{5}{2}}+C\)

D. \(\displaystyle\int f(x) {\rm d} x=\dfrac{2}{3} x^{\frac{1}{2}}+C\)

Câu 7 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2^x>6\) là

A. \(\left(\log _2 6;+\infty\right)\)

B. \((-\infty; 3)\)

C. \((3;+\infty)\)

D. \(\left(-\infty; \log _2 6\right)\) 

Câu 9 : Tập xác định của hàm số \(y=x^{\sqrt{2}}\) là 

A. \(\mathbb{R}\) 

B. \(\mathbb{R} \setminus\{0\}\)

C. \((0;+\infty)\) 

D. \((2;+\infty)\) 

Câu 10 : Nghiệm của phương trình \(\log _2(x+4)=3\) là 

A. x = 5

B. x = 5

C. x = 2

D. x = 12

Câu 12 : Cho số phức z=3-2i, khi đó 2z bằng

A. 6-2i

B. 6-4i

C. 3-4i

D. -6+4i

Câu 13 : Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \((P): 2 x-3 y+4 z-1=0\) có một vectơ pháp tuyến là:

A. \(\overrightarrow{n_4}=(-1; 2;-3)\)

B. \(\overrightarrow{n_3}=(-3; 4;-1)\)

C. \(\overrightarrow{n_2}=(2;-3; 4)\)

D. \(\overrightarrow{n_1}=(2; 3; 4)\)

Câu 17 : Với a>0, biểu thức \(\log_2\left( \dfrac{a}{2} \right)\) bằng

A. \(\dfrac{1}{2}\log_2a\)

B. \(\log_2a+1\)

C. \(\log_2a-1\)

D. \(\log_2a-2\) 

Câu 18 : Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong ở hình bên?

A. \(y=x^4-2 x^2-1\)

B. \(y=\dfrac{x+1}{x-1}\) 

C. \(y=x^3-3 x-1\) 

D. \(y=x^2+x-1\)

Câu 19 : Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(d:\begin{cases}x=1+2t\\y=2-2t\\z=-3-3t\end{cases}\) đi qua điểm nào dưới đây? 

A. Điểm Q(2; 2; 3)

B. Điểm N(2;-2;-3)

C. Điểm M(1; 2;-3)

D. Điểm P(1; 2; 3)

Câu 20 : Với n là số nguyên dương, công thức nào dưới đây đúng?

A. \(P_n=n !\)

B. \(P_n=n-1\)

C. \(P_n=(n-1) !\) 

D. \(P_n=n\)

Câu 22 : Trên khoảng \((0;+\infty)\), đạo hàm của hàm số \(y=\log _2 x\) là

A. \(y’=\dfrac{1}{x \ln 2}\)

B. \(y’=\dfrac{\ln 2}{x}\)

C. \(y’=\dfrac{1}{x}\)

D. \(y’=\dfrac{1}{2 x}\)

Câu 23 : Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. \((0;+\infty)\)

B. \((-\infty;-2)\) 

C. \((0; 2)\) 

D. \((-2; 0)\) 

Câu 27 : Cho hàm số \(f(x)=1+\sin x\). Khẳng định nào dưới đây đúng? 

A. \(\displaystyle\int f(x) \mathrm{d} x=x-\cos x+C\)

B. \(\displaystyle\int f(x) \mathrm{d} x=x+\sin x+C\)

C. \(\displaystyle\int f(x) \mathrm{d} x=x+\cos x+C\) 

D. \(\displaystyle\int f(x) \mathrm{d} x=\cos x+C\) 

Câu 30 : Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên \(\mathbb{R}\). 

A. \(y=-x^3-x\) 

B. \(y=-x^4-x^2\) 

C. \(y=-x^3+x\) 

D. \(y=\dfrac{x+2}{x-1}\) 

Câu 31 : Với a, b thỏa mãn \(\log _2 a-3 \log _2 b=2\), khẳng định nào dưới đây đúng?  

A. \(a=4 b^3\)

B. \(a=3 b+4\) 

C. \(a=3 b+2\) 

D. \(a=\dfrac{4}{b^3}\) 

Câu 32 : Cho hình hộp \(ABCD \dot A’B’C’D’\) có tất cả các cạnh bằng nhau (tham khảo hình bên).

A. \(90^\circ\) 

B. \(30^\circ\)

C. \(45^\circ\) 

D. \(60^\circ\) 

Câu 38 : Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;-2; 3), B(1; 3; 4), C(3;-1; 5). Đường thẳng đi qua A và song song với BC có phương trình là 

A. \(\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y+4}{-2}=\dfrac{z-1}{3}\) 

B. \(\dfrac{x+2}{2}=\dfrac{y-2}{-4}=\dfrac{z+3}{1}\) 

C. \(\dfrac{x-2}{4}=\dfrac{y+2}{2}=\dfrac{z-3}{9}\)

D. \(\dfrac{x-2}{2}=\dfrac{y+2}{-4}=\dfrac{z-3}{1}\)

Câu 42 : Cho khối chóp đều S.ABCD có AC=4a, hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) cùng vuông góc với nhau. Thể tích khối chóp đã cho bằng  

A. \(\dfrac{16 \sqrt{2}}{3} a^3\) 

B. \(\dfrac{8 \sqrt{2}}{3} a^3\) 

C. \(16 a^3\) 

D. \(\dfrac{16}{3} a^3\) 

Câu 46 : Trong không gian Oxyz, cho điểm A(-4;-3; 3) và mặt phẳng (P): x+y+x=0. Đường thẳng đi qua A, cắt trục Oz và song song với (P) có phương trình là:

A. \(\dfrac{x-4}{4}=\dfrac{y-3}{3}=\dfrac{z-3}{-7}\) 

B. \(\dfrac{x+4}{-4}=\dfrac{y+3}{3}=\dfrac{z-3}{1}\) 

C. \(\dfrac{x+4}{4}=\dfrac{y+3}{3}=\dfrac{z-3}{1}\) 

D. \(\dfrac{x+8}{4}=\dfrac{y+6}{3}=\dfrac{z-10}{-7}\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247