Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề ôn thi HK1 môn Toán 12 năm 2019 Trường THPT Lê Qúy Đôn

Đề ôn thi HK1 môn Toán 12 năm 2019 Trường THPT Lê Qúy Đôn

Câu 1 : Cho hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 9x + 4\). Hàm số đồng biến trên khoảng nào sau đây:

A. \((-1;3)\)

B. \((-3;1)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right)\)

D. \(\left( {3; + \infty } \right)\)

Câu 4 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 1}}\). Hàm số có:

A. Một cực đại.

B. Một cực tiểu.

C. Một cực đại và một cực tiểu.

D. Không có cực trị.

Câu 5 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {13^x}\).

A. \(y' = x{.13^{x - 1}}\)

B. \(y' = {13^x}.\ln 13\)

C. \(y' = {13^x}\)

D. \(y' = \frac{{{{13}^x}}}{{\ln 13}}\)

Câu 6 : Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên R\{0} và có bảng biến thiên:Khẳng định nào sau đây là khẳng định SAI?

A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (-1;0) và (0;1)

B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)

C. Hàm số có giá trị cực đại bằng 2 và giá trị cực tiểu bằng - 2

D. Hàm số có hai cực trị.

Câu 10 : GTNN của hàm số \(y = x - 5 + \frac{1}{x}\) trên \(\left[ {\frac{1}{2};5} \right]\)

A. \( - \frac{5}{2}\)

B. \(\frac{1}{5}\)

C. - 3

D. - 2

Câu 11 : Hàm số nào sau đây luôn đồng biến trên tập xác định (các khoảng xác định)?

A. \(y =  - {x^3} - x\)

B. \(y = {x^4} + {x^2}\)

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\)

D. \(y = \frac{{1 - x}}{{x - 2}}\)

Câu 12 : Đồ thị hàm số ở hình bên dưới là của đáp án:

A. \(y = {x^3} - 2{x^2} + 1\)

B. \(y = {x^3} - {x^2} + 1\)

C. \(y = {x^3} - 2{x^2} + 2\)

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)

Câu 14 : Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

B. Hàm số có GTLN bằng 1, GTNN bằng \( - \frac{1}{3}\)

C. Hàm số có hai điểm cực trị.

D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.

Câu 15 : Cho biểu thức \(P = \sqrt[4]{{x.\sqrt[3]{{{x^2}.\sqrt {{x^3}} }}}}\), với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(P = {x^{\frac{1}{2}}}\)

B. \(P = {x^{\frac{{13}}{{24}}}}\)

C. \(P = {x^{\frac{1}{4}}}\)

D. \(P = {x^{\frac{2}{3}}}\)

Câu 16 : Cho các số thực dương a, b với \(a \ne 1\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng

A. \({\log _{\sqrt[3]{a}}}\left( {{a^2}\sqrt b } \right) = 6 + \frac{3}{2}{\log _a}b\)

B. \({\log _{\sqrt[3]{a}}}\left( {{a^2}\sqrt b } \right) = \frac{2}{3} + \frac{1}{6}{\log _a}b\)

C. \({\log _{\sqrt[3]{a}}}\left( {{a^2}\sqrt b } \right) = \frac{3}{2}{\log _a}b\)

D. \({\log _{\sqrt[3]{a}}}\left( {{a^2}\sqrt b } \right) = \frac{1}{6}{\log _a}b\)

Câu 17 : Phương trình \({\log _3}\left( {6{x^3} - 7x + 1} \right) = {\log _3}\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\) có tập nghiệm là

A. \(T = \left\{ {\frac{1}{2};\frac{1}{3}} \right\}\)

B. \(T = \left\{ {\frac{1}{2};-\frac{1}{3}} \right\}\)

C. \(T = \left\{ {-\frac{1}{2};\frac{1}{3}} \right\}\)

D. \(T = \left\{ {-\frac{1}{2};-\frac{1}{3}} \right\}\)

Câu 18 : Phương trình \({3^{1 + x}} + {3^{1 - x}} = 10\) có tập nghiệm là:

A. \(T = \left\{ { - 1;0} \right\}\)

B. \(T = \left\{ {0;1} \right\}\)

C. \(T = \left\{ { - 1;1} \right\}\)

D. Vô nghiệm

Câu 19 : Một người đầu tư 100 triệu đồng vào một công ty theo thể thực lãi kép với lãi suất 13% một năm. Hỏi nếu sau 5 năm mới rút lãi thì người đó thu được bao nhiêu tiền lãi ? (Giả sử rằng lãi suất hàng năm không thay đổi)

A. \(100\left[ {{{\left( {1,13} \right)}^5} - 1} \right]\) triệu đồng

B. \(100\left[ {{{\left( {1,13} \right)}^5} +1} \right]\) triệu đồng

C. \(100\left[ {{{\left( {0,13} \right)}^5} - 1} \right]\) triệu đồng

D. \(100{\left( {0,13} \right)^5}\) triệu đồng

Câu 20 : Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(a < 0,b > 0,c > 0,d < 0\)

B. \(a < 0,b < 0,c > 0,d < 0\)

C. \(a > 0,b < 0,c < 0,d > 0\)

D. \(a < 0,b > 0,c < 0,d < 0\)

Câu 27 : Một hình nón tròn xoay có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh bằng a. Tính diện tích Stp toàn phần của hình nón đó:

A. \({S_{tp}} = \frac{{\pi {a^2}\sqrt 2 }}{2}\)

B. \({S_{tp}} = \frac{{\pi {a^2}\left( {\sqrt 2  + 4} \right)}}{2}\)

C. \({S_{tp}} = \frac{{\pi {a^2}\left( {\sqrt 2  + 8} \right)}}{2}\)

D. \({S_{tp}} = \frac{{\pi {a^2}\left( {\sqrt 2  + 1} \right)}}{2}\)

Câu 28 : Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng \(a\sqrt 3 \), cạnh bên bằng 2a . Khi đó, thể tích của khối chóp S.ABCD là:

A. \({V_{S.ABCD}} = \frac{{{a^3}\sqrt {10} }}{2}\)

B. \({V_{S.ABCD}} = \frac{{{a^3}\sqrt {10} }}{4}\)

C. \({V_{S.ABCD}} = \frac{{{a^3}\sqrt {10} }}{6}\)

D. \({V_{S.ABCD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247