Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Toán học Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (phần 2) !!

Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Hệ thức Vi-ét và ứng dụng (phần 2) !!

Câu 1 : Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c =0 (a0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:

A. x1+x2=bax1.x2=ca

B. x1+x2=bax1.x2=ca

C. x1+x2=bax1.x2=ca

D. x1+x2=bax1.x2=ca

Câu 2 : Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) có a – b + c = 0. Khi đó:

A. Phương trình có một nghiệm x1=1, nghiệm kia là x2=ca

B. Phương trình có một nghiệm x1=1, nghiệm kia là x2=ca

C. Phương trình có một nghiệm x1= 1, nghiệm kia là x2=-ca

D. Phương trình có một nghiệm x1=1, nghiệm kia là x2=-ca

Câu 3 : Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2+bx+c=0 (a0) có a + b + c = 0. Khi đó:

A. Phương trình có một nghiệm x1=1, nghiệm kia là x2=ca

B. Phương trình có một nghiệm x1=-1, nghiệm kia là x2=ca

C. Phương trình có một nghiệm x1=-1, nghiệm kia là x2=-ca

D. Phương trình có một nghiệm x1=1, nghiệm kia là x2=-ca

Câu 4 : Cho hai số có tổng là S và tích là P với S24P. Khi đó nào dưới đây?

A. X2  PX + S = 0

B. X2  SX + P = 0

C. SX2  X + P = 0

D. X2  2SX + P = 0

Câu 5 : Hai số u = m; v = 1 – m là nghiệm của phương trình nào dưới đây?

A. x2  x + m (1  m) = 0

B. x2 + m (1  m)x  1 = 0

C. x2 + x  m (1  m) = 0

D. x2 + x  m (1  m) = 0

Câu 14 : Biết rằng phương trình (m – 2)x2 – (2m + 5)x + m + 7 = 0 (m  2) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m

A. x1=1; x2=m+7m2

B. x1=1; x2=-m+7m2

C. x1=1; x2=m+7m2

D. x1=1; x2=-m+7m2

Câu 15 : Biết rằng phương trình mx2 + (3m − 1)x + 2m − 1 = 0 (m 0) luôn có nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm x1; x2 theo m

A. x1=1; x2=12mm

B. x1=1; x2=2m1m

C. x1=1; x2=12mm

D. x1=1; x2=2m1m

Câu 16 : Tìm hai nghiệm của phương trình 18x2 + 23x + 5 = 0  sau đó phân tích đa thức A = 18x2 + 23x + 5 sau thành nhân tử

A. x1=1; x2=518; A=18 (x + 1) x+518

B. x1=1; x2=518; A=(x + 1) x+518

C. x1=1; x2=518; A=18(x + 1) x+518

D. x1=1; x2=-518; A=18(x + 1) x+518

Câu 17 : Tìm hai nghiệm của phương trình 5x2 + 21x − 26 = 0  sau đó phân tích đa thức B = 5x2 + 21x − 26  sau thành nhân tử.

A. x1=1; x2=265; B=(x1)x+265

B. x1=1; x2=-265; B=5(x+1)x+265

C. x1=1; x2=-265; B=5(x-1)x+265

D. x1=1; x2=265; B=5(x-1)x+265

Câu 20 : Lập phương trình nhận hai số 3 − 5 và 3 + 5 làm nghiệm

A. x26x4=0

B. x26x+4=0

C. x2+6x+4=0

D. x26x+4=0

Câu 21 : Lập phương trình nhận hai số 2 + 7 và 2 − 7 làm nghiệm

A. x2  4x  3 = 0

B. x2 + 3x  4 = 0

C. x2  4x + 3 = 0

D. x2 + 4x + 3 = 0

Câu 22 : Biết rằng phương trình x2 – (2a – 1)x – 4a − 3  = 0 luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi a. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a.

A. 2(x1 + x2)  x1.x2 = 5

B. 2(x1 + x2)  x1.x2 =-5

C. 2(x1 + x2)+x1.x2 = 5

D. 2(x1 + x2)+x1.x2 =-5

Câu 23 : Biết rằng phương trình x2 – (m + 5)x + 3m + 6 = 0 luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

A. 3(x1 + x2) + x1.x2 = 9

B. 3(x1 + x2) -x1.x2 =-9

C. 3(x1 + x2) - x1.x2 = 9

D. (x1 + x2) - x1.x2 =-1

Câu 28 : Tìm các giá trị nguyên của m để phương trình x2 − 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt

A. m {−1; 1; 2; 3}

B. m {1; 2; 3}

C. m {0; 1; 2; 3; 4}

D. m {0; 1; 2; 3}

Câu 29 : Cho phương trình x2 + (2m – 1)x + m2 – 2m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dương

A. 12<m<74

B. m>12

C. Cả A và B đúng

D. Không có giá trị nào của m

Câu 42 : Cho phương trình x2 + mx + n – 3 = 0. Tìm m và n để hai nghiệm x1; x2 của phương trình thỏa mãn hệ x1x2=1x12x22=7

A. m = 7; n = − 15         

B. m = 7; n = 15

C. m = −7; n = 15

D. m = −7; n = −15

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247