Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Ngô Quyền

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Ngô Quyền

Câu 1 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng \(\left( -\,\infty ;+\,\infty  \right)\,\,?\)

A. \(y=\frac{-\,3x-1}{x-2}.\)    

B. \(y=\frac{2x+1}{x+3}.\)  

C. \(y=-\,2{{x}^{3}}-5x.\)  

D. \(y={{x}^{3}}+2x.\)   

Câu 3 : Phép tịnh tiến biến gốc tọa độ \(O\) thành điểm \(A\left( 1;2 \right)\) sẽ biến điểm \(A\) thành điểm \({A}'\) có tọa độ là: 

A. \({A}'\left( 4;2 \right).\)    

B. \({A}'\left( 2;4 \right).\)      

C. \({A}'\left( -\,1;-\,2 \right).\)      

D. \({A}'\left( 3;3 \right).\)  

Câu 4 : Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ? 

A. Hàm số nghịch biến trên \(\left( -\,\infty ;-\,1 \right).\)

B. Hàm số luôn đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)  

C. Hàm số đồng biến trên \(\left( -\,1;+\,\infty  \right).\) 

D. Hàm số nghịch biến trên \(\left( 1;+\,\infty  \right).\)

Câu 5 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?- Nếu \(a\subset \,\,mp\,\left( P \right)\) và \(mp\,\left( P \right)\)//\(mp\,\left( Q \right)\) thì \(a\)//\(mp\,\left( Q \right)\)     \(\left( I \right).\)

A. Cả \(\left( I  \right),\,\,\left( I I \right)\) và \(\left(  I I I \right).\)    

B. \(\left(  I \right)\) và \(\left(  I I I \right).\)      

C. \(\left(  I \right)\) và \(\left(  I I  \right).\)     

D. Chỉ \(\left(  I  \right).\)

Câu 6 : Tìm tập nghiệm \(S\) của phương trình \({{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}-2x+3 \right)-{{\log }_{3}}\left( x+1 \right)=1.\) 

A. \(S=\left\{ 0 \right\}.\)  

B. \(S=\left\{ 0;\,5 \right\}.\)    

C. \(S=\left\{ 5 \right\}.\) 

D. \(S=\left\{ 1;\,5 \right\}.\)

Câu 7 : Tìm tập xác định \(D\) của hàm số \(y={{\left( {{x}^{2}}-3x+2 \right)}^{-\,3}}.\) 

A. \(D=\mathbb{R}.\)       

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 1;\,2 \right\}.\)    

C. \(D=\left( -\,\infty ;1 \right)\cup \left( 2;+\,\infty  \right).\)  

D. \(D=\left( 0;+\,\infty  \right).\)  

Câu 8 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right),\) có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng ? 

A. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x=-\,6.\)    

B. Hàm số có bốn điểm cực trị. 

C. Hàm số đạt cực tiểu tại \(x=2.\)   

D. Hàm số không có cực đại.  

Câu 9 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\frac{2}{4x-3}.\) 

A. \(\int{\frac{2}{4x-3}\,\text{d}x}=2\ln \left( 2x-\frac{3}{2} \right)+C.\) 

B. \(\int{\frac{2}{4x-3}\,\text{d}x}=\frac{1}{4}\ln \left| 4x-3 \right|+C.\)      

C. \(\int{\frac{2}{4x-3}\,\text{d}x}=\frac{1}{2}\ln \left| 2x-\frac{3}{2} \right|+C.\)   

D. \(\int{\frac{2}{4x-3}\,\text{d}x}=\frac{1}{2}\ln \left( 2x-\frac{3}{2} \right)+C.\)  

Câu 11 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 1;0;-\,2 \right),\) bán kính \(R=4\,\,?\) 

A. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=16.\)  

B. \({{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-2 \right)}^{2}}=4.\)   

C. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=16.\)  

D. \({{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+2 \right)}^{2}}=4.\)  

Câu 12 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? Số các cạnh của hình đa diện luôn luôn …

A. lớn hơn hoặc bằng 6.     

B. lớn hơn 7.      

C. lớn hơn 6.           

D. lớn hơn hoặc bằng 8.  

Câu 13 : Cho \(a\) là số thực dương khác \(4.\) Tính \(I={{\log }_{\frac{a}{4}}}\left( \frac{{{a}^{3}}}{64} \right).\) 

A. \(I=3.\)       

B. \(I=\frac{1}{3}.\)  

C. \(I=-\,\frac{1}{3}.\)     

D. \(I=-\,3.\)  

Câu 15 : Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( 1;-\,2;3 \right).\) Hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên mặt phẳng \(\left( Oyz \right)\) là điểm \(M.\) Tọa độ của điểm \(M\) là 

A. \(M\left( 1;-\,2;0 \right).\)     

B. \(M\left( 0;-\,2;3 \right).\)         

C. \(M\left( 1;0;3 \right).\)        

D. \(M\left( 1;0;0 \right).\) 

Câu 27 : Khi quay một tam giác đều cạnh bằng \(a\) (bao gồm cả điểm trong tam giác) quanh một cạnh của nó ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích \(V\) của khối tròn xoay đó theo \(a.\)  

A. \(\frac{\pi {{a}^{3}}}{4}.\)   

B. \(\frac{3\pi {{a}^{3}}}{4}.\)    

C. \(\frac{\pi \sqrt{3}\,{{a}^{3}}}{24}.\)    

D. \(\frac{\pi \sqrt{3}\,{{a}^{3}}}{8}.\) 

Câu 28 : Cho \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\dfrac{1}{2{{e}^{x}}+3}\) thỏa mãn \(F\left( 0 \right)=10.\) Tìm \(F\left( x \right).\) 

A. \(F\left( x \right)=\frac{1}{3}\left( x-\ln \left( {{e}^{x}}+\frac{3}{2} \right) \right)+10+\ln 5-\ln 2.\)      

B. \(F\left( x \right)=\frac{1}{3}\left( x+10-\ln \left( 2{{e}^{x}}+3 \right) \right).\)  

C. \(F\left( x \right)=\frac{1}{3}\left( x-\ln \left( {{e}^{x}}+\frac{3}{2} \right) \right)+10-\frac{\ln 5-\ln 2}{3}.\)     

D. \(F\left( x \right)=\frac{1}{3}\left( x-\ln \left( 2{{e}^{x}}+3 \right) \right)+10+\frac{\ln 5}{3}.\) 

Câu 31 : Tìm tập nghiệm \(S\) của bất phương trình \({{\log }_{\frac{1}{2}}}\left( {{\log }_{4}}\frac{2x+1}{x-1} \right)>1\)   

A. \(S=\left( -\,\infty ;1 \right).\)     

B. \(S=\left( 1;+\,\infty  \right).\)   

C. \(S=\left( -\,\infty ;-\,2 \right).\) 

D. \(S=\left( -\,\infty ;-\,3 \right).\)  

Câu 35 : Tìm \(L=\lim \left( \dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1+2}+\,...\,+\dfrac{1}{1+2+\,...\,+n} \right).\) 

A. \(L=+\,\infty .\) 

B. \(L=\frac{3}{2}.\)  

C. \(L=2.\)  

D. \(L=\frac{5}{2}.\)  

Câu 50 : Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau \(y=\sqrt{x+1}+\sqrt{3-x}\) 

A. \(\underset{\left[ -1;3 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=2\sqrt{3}\)  

B. \(\underset{\left[ -1;3 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=2\sqrt{2}\) 

C. \(\underset{\left[ -1;3 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=2\) 

D. \(\underset{\left[ -1;3 \right]}{\mathop{\max }}\,f\left( x \right)=3\sqrt{2}\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247