Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu lần 2

Câu 1 : Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là

A. \(\frac{4}{3}Bh\)

B. 3Bh

C. \(\frac{1}{3}Bh\)

D. Bh

Câu 3 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có bảng biến thiên:

A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

B. \(\left( {3; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - 2;2} \right)\)

D. \(\left( { - 1;3} \right)\)

Câu 5 : Số cách chọn 2 học sinh từ 7 học sinh là

A. 27

B. \(A_7^2.\)

C. \(C_7^2.\)

D. 72

Câu 10 : Cho hai số phức \({{z}_{1}}=2-3i\) và \({{z}_{2}}=1-i\). Tính \(z={{z}_{1}}+{{z}_{2}}\).

A. \({z_1} + {z_2} = 3 + 4i\)

B. \({z_1} + {z_2} = 3 - 4i\)

C. \({z_1} + {z_2} = 4 + 3i\)

D. \({z_1} + {z_2} = 4 - 3i\)

Câu 11 : Nghiệm của phương trình \({2^{2x - 1}} = 8\) là

A. \(x = \frac{3}{2}\)

B. x = 2

C. \(x = \frac{5}{2}\)

D. x = 1

Câu 12 : Cho số phức z có điểm biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ Oxy là điểm \(M\left( 3;-5 \right)\). Xác định số phức liên hợp \(\overline{z}\) của z.

A. \(\overline z  = 3 + 5i.\)

B. \(\overline z  =  - 5 + 3i.\)

C. \(\overline z  = 5 + 3i.\)

D. \(\overline z  = 3 - 5i.\)

Câu 13 : Số phức nghịch đảo của số phức z=1+3i là

A. \(\frac{1}{{10}}\left( {1 - 3i} \right)\)

B. 1-3i

C. \(\frac{1}{{\sqrt {10} }}\left( {1 + 3i} \right)\)

D. \(\frac{1}{{10}}\left( {1 + 3i} \right)\)

Câu 15 : Cho số phức z thỏa mãn \(z\left( 1+i \right)=3-5i\). Tính môđun của z.

A. \(\left| z \right| = 4\)

B. \(\left| z \right| = \sqrt {17} \)

C. \(\left| z \right| = 16\)

D. \(\left| z \right| = 17\)

Câu 16 : Cho hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa mãn \({f}'\left( x \right)=27+\cos x\) và \(f\left( 0 \right)=2019.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(f\left( x \right) = 27x + \sin x + 1991\)

B. \(f\left( x \right) = 27x - \sin x + 2019\)

C. \(f\left( x \right) = 27x + \sin x + 2019\)

D. \(f\left( x \right) = 27x - \sin x - 2019\)

Câu 17 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( 1;3;5 \right),\text{ }B\left( 2;0;1 \right),\text{ }C\left( 0;9;0 \right).\) Tìm trọng tâm G của tam giác ABC.

A. \(G\left( {1;5;2} \right)\)

B. \(G\left( {1;0;5} \right)\)

C. \(G\left( {1;4;2} \right)\)

D. \(G\left( {3;12;6} \right)\)

Câu 20 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên?

A. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 3.\)

B. \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 3.\)

C. \(y = {x^4} - 2{x^3} + 3.\)

D. \(y =  - {x^4} + 2{x^3} + 3.\)

Câu 21 : Với a và b là hai số thực dương tùy ý và \(a\ne 1,\text{ }{{\log }_{\sqrt{a}}}({{a}^{2}}b)\) bằng

A. \(4 + 2{\log _a}b\)

B. \(1 + 2{\log _a}b\)

C. \(1 + \frac{1}{2}{\log _a}b\)

D. \(4 + \frac{1}{2}{\log _a}b\)

Câu 22 : Một hình trụ có bán kính đáy r = 5cm, chiều cao h = 7cm. Diện tích xung quanh của hình trụ này là:

A. \(35\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\)

B. \(70\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\)

C. \(\frac{{70}}{3}\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\)

D. \(\frac{{35}}{3}\pi {\rm{ c}}{{\rm{m}}^2}\)

Câu 25 : Viết biểu thức \(P=\sqrt[3]{x.\sqrt[4]{x}}\) (x>0) dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ.

A. \(P = {x^{\frac{1}{{12}}}}\)

B. \(P = {x^{\frac{5}{{12}}}}\)

C. \(P = {x^{\frac{1}{7}}}\)

D. \(P = {x^{\frac{5}{4}}}\)

Câu 28 : Tính đạo hàm của hàm số \(y = {3^{x + 1}}\)

A. \(y' = {3^{x + 1}}\ln 3\)

B. \(y' = \left( {1 + x} \right){.3^x}\)

C. \(y' = \frac{{{3^{x + 1}}}}{{\ln 3}}\)

D. \(y' = \frac{{{3^{x + 1}}.\ln 3}}{{1 + x}}\)

Câu 30 : Tập nghiệm S của bất phương trình \({5^{1 - 2{\rm{x}}}} > \frac{1}{{125}}\) là:

A. S = (0;2)

B. \(S = ( - \infty ;2)\)

C. \(S = ( - \infty ; - 3)\)

D. \(S = (2; + \infty )\)

Câu 32 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;2;2 \right), B\left( 3;-2;0 \right)\). Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là:

A. \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 4;2} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {2;4; - 2} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;2;1} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {1;2; - 1} \right)\)

Câu 33 : Trong không gian \(Oxyz\), phương trình đường thẳng đi qua điểm \(A\left( 1;2;0 \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(\left( P \right):2x+y-3z-5=0\) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 2t\\ y = 3 + t\\ z = - 3 - 3t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 2 + t\\ z = 3t \end{array} \right..\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 2t\\ y = 3 + t\\ z = 3 - 3t \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = 2 - t\\ z = - 3t \end{array} \right..\)

Câu 34 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;2;3 \right)\) và \(B\left( 3;2;1 \right)\). Phương trình mặt cầu đường kính AB là

A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 2\)

B. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 4\)

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} = 2\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 4\)

Câu 35 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = 2x - \cos 2x - 5\)

B. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\)

C. \(y = {x^2} - 2x\)

D. \(y = \sqrt x \)

Câu 39 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, AB = a, \(\angle BAD={{60}^{0}},SO\bot (ABCD)\) và mặt phẳng (SCD) tạo với đáy một góc \({{60}^{0}}\). Tính thế tích khối chóp S.ABCD

A. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{12}}\)

B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{8}\)

C. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{48}}\)

D. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{{24}}\)

Câu 48 : Cho đồ thị (C): \(y = {x^4} - 2{x^2}\). Khẳng định nào sau đây là sai ?

A. (C) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt.

B. (C) cắt trục Oy tại hai điểm phân biệt.

C. (C) tiếp xúc với trục Ox.

D. (C) nhận Oy làm trục đối xứng.

Câu 49 : Giá trị của tham số m để phương trình \({x^3} - 3x = 2m + 1\) có ba nghiệm phân biệt là:

A. \( - {3 \over 2} < m < {1 \over 2}\)

B. \( - 2 < m < 2\)

C. \( - {3 \over 2} \le m \le {1 \over 2}\)

D. \( - 2 \le m \le 2\).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247