Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai lần 2

Câu 5 : Tập xác định của hàm số \(y={{\log }_{5}}(x-1)\) là

A. \((0; + \infty ).\)

B. \(\left[ {0; + \infty } \right).\)

C. \((1; + \infty ).\)

D. \(\left[ {1; + \infty } \right).\)

Câu 6 : Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \({\left( {\int {f(x){\rm{d}}x} } \right)^\prime } = f'(x).\)

B. \({\left( {\int {f(x){\rm{d}}x} } \right)^\prime } =  - f'(x).\)

C. \({\left( {\int {f(x){\rm{d}}x} } \right)^\prime } =  - f(x).\)

D. \({\left( {\int {f(x){\rm{d}}x} } \right)^\prime } = f(x).\)

Câu 7 : Tính thể tích V của khối trụ có bán kính đáy và chiều cao đều bằng 2.

A. \(V = 8\pi \)

B. \(V = \frac{{8\pi }}{3}\)

C. \(V = 16\pi \)

D. \(V = 12\pi \)

Câu 9 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

A. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)

B. (-1;3)

C. \(\left( {1; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)

Câu 10 : Với x là số thực dương tùy ý, \({{\log }_{3}}\left( {{x}^{3}} \right)\) bằng

A. \(3{\log _3}x\)

B. \(\frac{1}{3}{\log _3}x\)

C. \(3 + {\log _3}x\)

D. x

Câu 11 : Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh \(l\) và bán kính đáy \(r\) là

A. \(\frac{1}{3}\pi rl\)

B. \(\pi rl\)

C. \(2\pi rl\)

D. \(4\pi rl\)

Câu 12 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\left( -\infty ;0 \right)\) và \(\left( 0;+\infty  \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {2\,;\, + \infty } \right)\)

C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2

Câu 13 : Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\text{ }\left( a\ne 0 \right)\) có đồ thị như hình bên. 

A. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c > 0;{\rm{ }}d = 0\)

B. \(a > 0;{\rm{ }}b < 0;{\rm{ }}c = 0;{\rm{ }}d = 0\)

C. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c = 0;{\rm{ }}d = 0\)

D. \(a > 0;{\rm{ }}b > 0;{\rm{ }}c < 0;{\rm{ }}d = 0\)

Câu 18 : Số phức liên hợp của số phức z=3-12i là

A. \(\overline z  =  - 3 - 12i\)

B. \(\overline z  = 3 + 12i\)

C. \(\overline z  =  - 3 + 12i\)

D. \(z = 3 - 12i\)

Câu 23 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( Q \right):3\,x-2y+z-3=0.\) Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( Q \right)\)

A. \(\mathop {{n_1}}\limits^ \to  \left( {3\,;\, - 2\,;\, - 3} \right).\)

B. \({\mathop n\limits^ \to  _2}\left( {3\,;\, - 2\,;\,1} \right)\)

C. \(\mathop {{n_3}}\limits^ \to  \left( {3\,;\, - 2\,;\,0} \right)\)

D. \({\mathop n\limits^ \to  _4}\left( {3\,;\,0\,;\, - 2} \right)\)

Câu 27 : Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y={{x}^{3}}-3x+4\) trên đoạn \(\left[ 0;2 \right]\).

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;2} \right]} y = 2\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;2} \right]} y = 0\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;2} \right]} y = 1\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;2} \right]} y = 4\)

Câu 30 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{4}^{x}}+{{2021.2}^{x}}-2022<0\) là

A. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {{{\log }_2}2022; + \infty } \right)\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;{{\log }_2}2022} \right)\)

Câu 32 : Xét \(\int\limits_{0}^{1}{{{x}^{3}}{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2021}}}\text{d}x\), nếu đặt \(u={{x}^{2}}+1\) thì \(\int\limits_{0}^{1}{{{x}^{3}}{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2021}}}\text{d}x\) bằng

A. \(\int\limits_0^1 {\left( {u - 1} \right){u^{2021}}{\rm{d}}u} \)

B. \(\frac{1}{2}\int\limits_1^2 {\left( {u - 1} \right){u^{2021}}{\rm{d}}u} \)

C. \(\int\limits_1^2 {\left( {u - 1} \right){u^{2021}}{\rm{d}}u} \)

D. \(\frac{1}{2}\int\limits_0^1 {\left( {u - 1} \right){u^{2021}}{\rm{d}}u} \)

Câu 33 : Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y={{x}^{3}}-6{{x}^{2}}\) và y=6-11x được tính bởi công thức nào dưới đây?

A. \(S = \pi \int\limits_1^3 {\left| {{x^3} - 6{x^2} + 11x - 6} \right|} \,{\rm{d}}x\)

B. \(S = \int\limits_1^3 {({x^3} - 6{x^2} + 11x - 6} \,){\rm{d}}x\)

C. \(S = \int\limits_1^3 {\left| {{x^3} - 6{x^2} + 11x - 6} \right|} \,{\rm{d}}x\)

D. \(S = \int\limits_1^3 {(11x - 6 - {x^3} + 6{x^2}} \,){\rm{d}}x\)

Câu 37 : Trong không gian Oxyz, cho điểm \(M\left( 1;-2;0 \right)\) và \(N\left( -1;2;3 \right)\). Đường thẳng MN có phương trình tham số là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 2 + 4t\\ z = 3 - 3t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 - 2t\\ y = 2 + 4t\\ z = 3 - 3t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 - 4t\\ z = 3t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - 2t\\ y = - 2 + 4t\\ z = 3t \end{array} \right.\)

Câu 42 : Cho hàm số \(y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d,\) (với \(a,b,c,d\) là các số thực) có đồ thị \(\left( C \right)\) như hình vẽ dưới đây:

A. \(ab > 0,{\rm{ }}bc < 0,{\rm{ }}cd < 0\)

B. \(ab < 0,{\rm{ }}bc < 0,{\rm{ }}cd > 0\)

C. \(ab > 0,{\rm{ }}bc < 0,{\rm{ }}cd > 0\)

D. \(ab > 0,{\rm{ }}bc > 0,{\rm{ }}cd > 0\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247