Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Gia Tự

Đề thi HK2 môn Toán 12 năm 2021-2022 Trường THPT Ngô Gia Tự

Câu 1 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn điều kiện \({z^2} + {(\overline z )^2} = 0\) là: 

A. Trục hoành và trục tung. 

B. Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất và thứ ba. 

C. Trục hoành. 

D. Các đường phân giác của góc tạo bởi hai trục tọa độ.

Câu 2 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(y = \sin (x - 1)\)? 

A. \(\int {\sin (x - 1)dx =  - \cos (x - 1) + C} \) 

B. \(\int {\sin (x - 1)dx = \cos (x - 1) + C} \) 

C. \(\int {\sin (x - 1)dx = (x - 1)\cos (x - 1) + C} \) 

D. \(\int {\sin (x - 1)dx = (1 - x)\cos (x - 1) + C} \) 

Câu 3 : Cho số phức \(z = 2 - i\). Mệnh  đề nào dưới đây đúng? 

A. Phần thực bằng 2. 

B. Phần thực bằng -1. 

C. Phần thực bằng 1. 

D. Phần ảo bằng 2. 

Câu 4 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right)\)có phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2x - 6y + 4z - 2 = 0\). Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của \(\left( S \right)\): 

A. Tâm \(I( - 1; - 3;2)\) và bán kính \(R = 4\) 

B. Tâm \(I(1;3; - 2)\) và bán kính \(R = 2\sqrt 3 \) 

C. Tâm \(I(1;3; - 2)\) và bán kính \(R = 4\) 

D. Tâm \(I( - 1; - 3;2)\) và bán kính \(R = 16\) 

Câu 7 : Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = \ln x,x = e,x = \dfrac{1}{e}\) và trục hoành 

A. \(S = 1 - \dfrac{1}{e}\)(đvdt) 

B. \(S = 2 - \dfrac{2}{e}\)(đvdt) 

C. \(S = 2 + \dfrac{2}{e}\)(đvdt) 

D. \(S = 1 + \dfrac{1}{e}\)(đvdt) 

Câu 8 : Cho \(I = \int\limits_0^{ - 1} {x{{(x - 1)}^2}dx} \) khi đặt \(t =  - x\) ta có: 

A. \(I =  - \int\limits_0^1 {t{{(t - 1)}^2}dt} \) 

B. \(I =  - \int\limits_0^1 {t{{(t + 1)}^2}dt} \) 

C. \(I = \int\limits_0^1 {t{{(t - 1)}^2}dt} \) 

D. \(I = \int\limits_0^1 {t{{(t + 1)}^2}dt} \) 

Câu 9 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {\dfrac{z}{{z - 1}}} \right| = 3\) là: 

A. Đường tròn  \({x^2} + {y^2} - \dfrac{9}{4}x - \dfrac{9}{8} = 0\) 

B. Đường tròn  \({x^2} + {y^2} - \dfrac{9}{4}x + \dfrac{9}{8} = 0\) 

C. Đường tròn  \({x^2} + {y^2} + \dfrac{9}{4}x + \dfrac{9}{8} = 0\) 

D. Đường tròn tâm \(I(0;\dfrac{9}{8})\) và bán kính \(R = \dfrac{1}{8}\) 

Câu 11 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow a  = (0;1;3);\overrightarrow b  = ( - 2;3;1)\). Tìm tọa độ của vec tơ \(\overrightarrow x \) biết \(\overrightarrow x  = 3\overrightarrow a  + 2\overrightarrow b \) 

A. \(\overrightarrow x  = ( - 2;4;4)\) 

B. \(\overrightarrow x  = (4; - 3;7)\) 

C. \(\overrightarrow x  = ( - 4;9;11)\) 

D. \(\overrightarrow x  = ( - 1;9;11)\) 

Câu 14 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba  điểm \(A(2; - 1;2);B(3;1; - 1);C(2;0;2).\) Viết phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\)đi qua ba điểm A, B, C. 

A. \((\alpha ):3x + z - 8 = 0\) 

B. \((\alpha ):3x + z + 8 = 0\) 

C. \((\alpha ):5x - z - 8 = 0\) 

D. \((\alpha ):2x - y + 2z - 8 = 0\) 

Câu 15 : Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?

A. \(\int\limits_a^b {{f_1}(x).{f_2}(x)dx = } \int\limits_a^b {{f_1}(x)dx} .\int\limits_a^b {{f_2}(x)dx} \) 

B. \(\int\limits_{ - 1}^1 {dx = 1} \) 

C. Nếu \(f(x)\) liên tục và không âm trên \(\left[ {a;b} \right]\)thì \(\int\limits_a^b {f(x)dx \ge 0} \)  

D. Nếu  \(\int\limits_0^a {f(x)dx = 0,a > 0} \)thì \(f(x)\)là hàm số lẻ 

Câu 16 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ điểm M biểu diễn số phức \(z = 4 - i\) là:  

A. \(M(4;1)\) 

B. \(M( - 4;1)\) 

C. \(M(4; - 1)\) 

D. \(M( - 4; - 1)\) 

Câu 17 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện \(\left| {z + 2 - i} \right| = 2\) là: 

A. Đường tròn  \({(x + 2)^2} + {(y - 1)^2} = 4\) 

B. Đường tròn  tâm \(I(2; - 1)\) và bán kính \(R = 2\) 

C. Đường thẳng \(x - y - 2 = 0\) 

D. Đường thẳng \(x + y - 2 = 0\) 

Câu 18 : Cho số phức \(z = 2 - 3i\). Số phức liên hợp \(\overline z \) của số phức z là:  

A. \(\overline z  =  - 3 + 2i\) 

B. \(\overline z  = 2 + 3i\) 

C. \(\overline z  =  - 2 + 3i\) 

D. \(\overline z  =  - 2 - 3i\) 

Câu 19 : Cho hàm số \(f(x)\) liên tục trên \(\left[ {a;b} \right]\). Hãy chọn mệnh đề sai dưới đây: 

A. \(\int\limits_a^b {f(x)dx}  =  - \int\limits_b^a {f(x)dx} \) 

B. \(\int\limits_a^b {f(x)dx}  = \int\limits_a^c {f(x)dx + \int\limits_c^b {f(x)dx} } \) với  \(c \in \left[ {a;b} \right]\) 

C. \(\int\limits_a^b {f(x)dx}  = \int\limits_b^a {f(x)dx} \) 

D. \(\int\limits_a^b {k.dx}  = k(b - a),\forall k \in \mathbb{R}\) 

Câu 21 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A(2;2; - 1);B( - 4;2; - 9)\) . Viết phương trình mặt cầu đường kính AB. 

A. \({(x + 3)^2} + {y^2} + {(z + 4)^2} = 5\) 

B. \({(x + 1)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {(z + 5)^2} = 25\) 

C. \({(x + 6)^2} + {y^2} + {(z + 8)^2} = 25\) 

D. \({(x + 1)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {(z + 5)^2} = 5\) 

Câu 24 : Tìm nguyên hàm của hàm số  \(y = {x^3}\)? 

A. \(\int {{x^3}dx}  = 3{x^4} + C\) 

B. \(\int {{x^3}dx = \dfrac{1}{4}{x^4} + C} \) C 

C. \(\int {{x^3}dx = 4{x^4} + C} \) 

D. \(\int {{x^3}dx = \dfrac{1}{3}{x^4} + C} \) 

Câu 25 : Giải phương trình \({z^2} + 2z + 2 = 0\) trên tập hợp số phức , ta có tập nghiệm S là: 

A. \(S = \left\{ {1 - i;1 + i} \right\}\) 

B. \(S = \left\{ {1 - i; - 1 + i} \right\}\) 

C. \(S = \left\{ { - 1 - i; - 1 + i} \right\}\) 

D. \(S = \left\{ { - 1 - i;1 + i} \right\}\) 

Câu 27 : Thu gọn số phức \(z = i + (2 - 4i) - (3 - 2i)\), ta được:

A. \(z =  - 1 - i\) 

B. \(z = 1 - i\) 

C. \(z =  - 1 - 2i\) 

D. \(z = 1 + i\) 

Câu 30 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(y = \cos (3x - 2)\)? 

A. \(\int {\cos \left( {3x - 2} \right)dx}  = \dfrac{{ - 1}}{3}\sin \left( {3x - 2} \right) + C\) 

B. \(\int {\cos \left( {3x - 2} \right)dx}  = \dfrac{{ - 1}}{2}\sin \left( {3x - 2} \right) + C\) 

C. \(\int {\cos \left( {3x - 2} \right)dx}  = \dfrac{1}{2}\sin \left( {3x - 2} \right) + C\) 

D. \(\int {\cos \left( {3x - 2} \right)dx}  = \dfrac{1}{3}\sin \left( {3x - 2} \right) + C\) 

Câu 31 : Tính bán kính \(R\) của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương có cạnh bằng \(2a\)? 

A. \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\) 

B. \(a.\) 

C. \(2\sqrt 3 a\) 

D. \(a\sqrt 3 \) 

Câu 34 : Mặt cầu \(\left( S \right)\)có tâm \(I\left( { - 1;2; - 5} \right)\) cắt mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 2y - z + 10 = 0\) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi \(2\pi \sqrt 3 \). Viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\): 

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 25\) 

B. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y + 10z + 18 = 0\) 

C. \({x^2} + {y^2} + {z^2} + 2x - 4y + 10z + 12 = 0\) 

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 16\) 

Câu 35 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(y = x.{e^x}\)? 

A.  \(\int {x.{e^x}dx}  = x.{e^x} + C\) 

B.  \(\int {x.{e^x}dx}  = x.{e^x} - {e^x} + C\) 

C. \(\int {x.{e^x}dx}  = {e^x} + C\) 

D. \(\int {x.{e^x}dx}  = x.{e^x} + {e^x} + C\) 

Câu 36 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I(1;2; - 3)\) biết rằng mặt cầu \(\left( S \right)\) đi qua  \(A(1;0;4)\). 

A. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 53\) 

B. \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = \sqrt {53} \) 

C. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = \sqrt {53} \) 

D. \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 53\) 

Câu 39 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):2x - 3y + 2z - 15 = 0\) và điểm \(M(1;2; - 3)\). Viết phương trình mặt phẳng \(\left( Q \right)\) qua M và song song với \(\left( P \right)\) 

A. \(\left( Q \right):2x - 3y + 2z - 10 = 0\) 

B. \(\left( Q \right):x + 2y - 3z - 10 = 0\) 

C. \(\left( Q \right):2x - 3y + 2z + 10 = 0\) 

D. \(\left( Q \right):x + 2y - 3z + 10 = 0\) 

Câu 40 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( P \right):3x + 2y - z + 2 = 0\) . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \(\left( P \right)\)? 

A. \(\overrightarrow n  = (3;2;1)\) 

B. \(\overrightarrow n  = (3;1; - 2)\) 

C. \(\overrightarrow n  = (3;2; - 1)\) 

D. \(\overrightarrow n  = (2; - 1;2)\) 

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247