Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đồng Đậu lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Đồng Đậu lần 2

Câu 8 : Cho hàm số \(y=\left( x-2 \right)\left( {{x}^{2}}+1 \right)\) có đồ thị \(\left( C \right).\) Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. \(\left( C \right)\) cắt trục hoành tại hai điểm.

B. \(\left( C \right)\) cắt trục hoành tại một điểm.

C. \(\left( C \right)\) không cắt trục hoành.

D. \(\left( C \right)\) cắt trục hoành tại ba điểm.

Câu 9 : Với các số thực dương \(a,b\) bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a + \ln b.\)

B. \(\ln \left( {ab} \right) = \ln a.\ln b.\)

C. \(\ln \frac{a}{b} = \frac{{\ln a}}{{\ln b}}.\)

D. \(\ln \frac{a}{b} = \ln b - \ln a.\)

Câu 10 : Đạo hàm của hàm số \(y={{3}^{x}}\) là

A. \(y' = {3^x}\ln 3.\)

B. \(y' = \frac{{{3^x}}}{{\ln 3}}.\)

C. \(y' = x{3^{x - 1}}.\)

D. \(y' = {3^x}.\)

Câu 11 : Tìm tập nghiệm S của phương trình \({{3}^{{{x}^{2}}}}=9.\)

A. \(S = \left\{ {\sqrt 2 ;2} \right\}\)

B. \(S = \left\{ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right\}\)

C. \(S = \left\{ { - \sqrt 2 ;2} \right\}\)

D. \(S = \left\{ { - 2;2} \right\}.\)

Câu 13 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=2{{x}^{3}}-9.\)

A. \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx}  = \frac{1}{2}{x^4} - 9x + C.\)

B. \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx}  = {x^4} - 9x + C\)

C. \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx}  = \frac{1}{2}{x^4} + C\)

D. \(\int\limits_{}^{} {f\left( x \right)dx}  = 4{x^3} + 9x + C\)

Câu 14 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{e}^{2x}}+{{x}^{2}}\) là

A. \(F\left( x \right) = \frac{{{e^{2x}}}}{2} + \frac{{{x^3}}}{3} + C.\)

B. \(F\left( x \right) = {e^{2x}} + {x^3} + C\)

C. \(F\left( x \right) = 2{e^{2x}} + 2x + C\)

D. \(F\left( x \right) = {e^{2x}} + \frac{{{x^3}}}{3} + C.\)

Câu 15 : Biết \(\int\limits_{a}^{b}{f\left( x \right)dx}=10,F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của \(f\left( x \right)\) và \(F\left( a \right)=-3.\) Tính \(F\left( b \right).\)

A. \(F\left( b \right) = 13.\)

B. \(F\left( b \right) = 10.\)

C. \(F\left( b \right) = 16.\)

D. \(F\left( b \right) = 7.\)

Câu 17 : Cho số phức \(z=7-i\sqrt{5}\). Phần thực và phần ảo của số phức \(\overline{z}\) lần lượt là

A. 7 và \(\sqrt{5}\)

B. -7 và \(\sqrt{5}\)

C. 7 và \(i\sqrt{5}\)

D. -7 và \(i\sqrt{5}\)

Câu 19 : Tính thể tích \(V\) của khối hộp có chiều cao bằng \(h\) và diện tích đáy bằng \(B.\)

A. \(V = \frac{1}{3}B.h\)

B. V = B.h

C. \(V = \frac{1}{2}B.h\)

D. \(V = \frac{1}{6}B.h\)

Câu 21 : Một khối trụ có bán kính đáy \(R,\) đường cao \(h.\) Thể tích khối trụ bằng

A. \(\pi {R^2}h.\)

B. \(\frac{1}{3}\pi {R^2}h.\)

C. \(2\pi {R^2}h.\)

D. \(2\pi Rh\)

Câu 22 : Cho tam giác SO vuông tại O có SO=3cm, SA=5cm. Quay tam giác SOA xung quanh cạnh SO được khối nón. Thể tích khối nón tương ứng là 

A. \(16\pi c{m^3}.\)

B. \(36\pi c{m^3}.\)

C. \(15\pi c{m^3}.\)

D. \(\frac{{80\pi }}{3}\pi c{m^3}.\)

Câu 23 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(M\left( -1;2;3 \right),N\left( 0;2;-1 \right).\) Tọa độ trọng tâm của tam giác OMN là

A. \(\left( { - \frac{1}{3};\frac{4}{3};\frac{2}{3}} \right)\)

B. \(\left( { - \frac{1}{2};2;1} \right).\)

C. \(\left( {1;0; - 4} \right).\)

D. \(\left( { - 1;4;2} \right).\)

Câu 24 : Viết phương trình mặt cầu tâm \(I\left( 1;-2;3 \right)\) và bán kính R=2.

A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 4.\)

B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 4\)

C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 2.\)

D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 2\)

Câu 25 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm \(A\left( 1;0;0 \right),B\left( 0;-2;0 \right),C\left( 0;0;3 \right).\) Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng \(\left( ABC \right)\)?

A. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{1} + \frac{z}{{ - 2}} = 1.\)

B. \(\frac{x}{1} + \frac{y}{{ - 2}} + \frac{z}{3} = 0.\)

C. \(\frac{x}{{ - 2}} + \frac{y}{1} + \frac{z}{3} = 1.\)

D. \(\frac{x}{1} + \frac{y}{{ - 2}} + \frac{z}{3} = 1.\)

Câu 26 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 2;-1;4 \right)\) và \(B\left( -1;3;2 \right).\) Đường thẳng AB có một véc-tơ chỉ phương là

A. \(\overrightarrow m \left( {1; - 4;2} \right).\)

B. \(\overrightarrow u \left( {1;2;2} \right).\)

C. \(\overrightarrow v \left( { - 3;4; - 2} \right).\)

D. \(\overrightarrow n \left( {1;2;6} \right)\)

Câu 28 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Khi đó \(y=f\left( x \right)\) là hàm số nào sau đây?

A. \(y = {x^3} - 3x.\)

B. \(y =  - {x^3} + 3x.\)

C. \(y = {x^3} + {x^2} - 4.\)

D. \(y = {x^3} - 3x + 1.\)

Câu 29 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn \(\left[ 0;1 \right].\)

A. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 2,\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 1.\)

B. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 0,\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y =  - 2.\)

C. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 2,\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y =  - 2.\)

D. \(\mathop {\max }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 2,\mathop {\min }\limits_{\left[ {0;1} \right]} y = 0.\)

Câu 30 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{3}^{x}}>9\) là

A. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

B. (0;2)

C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - 2; + \infty } \right)\)

Câu 31 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{\cos \left( \frac{\pi }{2}-x \right)dx}.\)

A. \(I = \frac{{1 - \sqrt 2 }}{{\sqrt 2 }}\)

B. \(I = 1 - \sqrt 2 .\)

C. \(I = \frac{{\sqrt 2  - 1}}{{\sqrt 2 }}.\)

D. \(I = \sqrt 2  - 1.\)

Câu 35 : Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( 1;-2;1 \right)\) và \(B\left( 0;1;3 \right).\) Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B là 

A. \(\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 3}}{{ - 2}} = \frac{{z - 2}}{1}.\)

B. \(\frac{x}{{ - 1}} = \frac{{y - 1}}{3} = \frac{{z - 3}}{2}.\)

C. \(\frac{{x + 1}}{{ - 1}} = \frac{{y - 2}}{3} = \frac{{z + 1}}{2}.\)

D. \(\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 3}}{1}.\)

Câu 40 : Cho hình hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao \(AA'=a\sqrt{3}.\) Gọi M là trung điểm của CC'. Tính thể tích của khối tứ diện BDA'M.

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{15}}.\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

Câu 42 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=1+2t \\ & y=-t \\ & z=2+t \\ \end{align} \right.\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x+2y+1=0.\) Tìm hình chiếu của đường thẳng d trên \(\left( P \right).\)

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = \frac{{19}}{5} + 2t\\ y = - \frac{2}{5} - t\\ z = t \end{array} \right..\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = \frac{{19}}{5} + 2t\\ y = - \frac{{12}}{5} - t\\ z = 1 + t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = \frac{3}{5} + 2t\\ y = - \frac{4}{5} - t\\ z = 2 + t \end{array} \right..\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = \frac{1}{5} + 2t\\ y = - \frac{2}{5} - t\\ z = 1 + t \end{array} \right..\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247