Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Hóa học 335 Bài tập Cacbohidrat cơ bản, nâng cao có lời giải !!

335 Bài tập Cacbohidrat cơ bản, nâng cao có lời giải !!

Câu 1 : Cacbohidrat X có đặc điểm:

A. Xenlulozơ

B. Glucozơ

C. Tinh bột

D. Saccarozơ

Câu 3 : Chất nào là monosaccarit?

A. amylozo

B. Glucozo

C. Saccarozo

D. Xelulozo

Câu 5 : Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là

A. fructozơ

B. glucozơ

C. saccarozơ

D. axit gluconic

Câu 6 : Đồng phân của fructozơ là

A. xenlulozơ

B. glucozơ

C. Amilozơ

D. saccarozơ

Câu 8 : Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozơ?

A. Chất rắn, không màu, tan trong nước và có vị ngọt.

B. Là hợp chất tạp chức.

C. Còn có tên gọi là đường mật ong.

D. Có 0,1% về khối lượng trong máu người.

Câu 12 : Trong các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 14 : Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. xenlulozơ

B. tinh bột

C. saccarozơ

D. fructozơ

Câu 15 : Hai chất đồng phân của nhau là

A. saccarozơ và glucozơ

B. fructozơ và mantozơ

C. fructozơ và glucozơ

D. glucozơ và mantozơ

Câu 16 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột X Y axit axetic. X và Y lần lượt là

A. glucozơ, etyl axetat

B. glucozơ, anđehit axetic

C. glucozơ, ancol etylic

D. ancol etylic, anđehit axetic

Câu 18 : Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có

A. nhóm chức ancol

B. nhóm chức xeton

C. nhóm chức anđehit

D. nhóm chức axit

Câu 22 : Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là

A. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ

B. glucozơ, fructozơ và amilozơ

C. glucozơ, fructozơ và tinh bột 

D. glucozơ, fructozơ và saccarozơ

Câu 24 : Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc

A. β-glucozơ

B. α-glucozơ

C. α-fructozơ

D. β-fructozơ

Câu 25 : Hai chất nào dưới đây là đồng phân của nhau?

A. Fructozơ và amilozơ

B. Saccarozơ và glucozơ

C. Glucozơ và fructozơ

D. Tinh bột và xenlulozơ

Câu 27 : Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. saccarozơ

B. tinh bột 

C. glucozơ

D. xenlulozơ

Câu 28 : Chất có nhiều trong quả chuối xanh là

A. saccarozơ

B. glucozơ

C. fructozơ

D. tinh bột

Câu 29 : Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?

A. dung dịch glucozơ

B. dung dịch saccarozơ

C. dung dịch axit fomic

D. xenlulozơ

Câu 30 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3

C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

D. Saccarozơ làm mất màu nước brom

Câu 31 : Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với

A. [Ag(NH3)2]OH

B. Cu(OH)2

C. c (Ni, t0)

D. dung dịch Br2

Câu 32 : Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng

A. dung dịch I2

B. dung dịch H2SO4, t0

C. Cu(OH)2

D. dung dịch NaOH

Câu 33 : Dung dịch glucozơ không tác dụng với

A. Cu(OH)2

B. H2 (Ni, nung nóng)

C. dung dịch NaOH

D. dung dịch AgNO3/NH3

Câu 39 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ

B. Amilozơ

C. Mantozơ

D. Xenlulozơ

Câu 42 : Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột:

A. 3,45 lít

B. 19,17 lít

C. 6,90 lít

D. 9,58 lít

Câu 43 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozơ và fructozơ là monosaccarit đơn giản nhất không tham gia phản ứng thủy phân

B. Thủy phân đến cùng xenlulozơ trong môi trường axit, thu được nhiều phân tử glucozơ

C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit

D. Tinh bột do các mắt xích -C6H12O6- liên kết với nhau tạo nên

Câu 46 : Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?

A. Sản xuất rượu etylic

B. Tráng gương, tráng ruột phích

C. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong

D. Thuốc tăng lực trong y tế

Câu 49 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Amilozơ có cấu trúc không phân nhánh

B. Glucozơ bị oxi hóa bởi H2 (Ni, t0)

C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

D. Saccarozơ không bị thủy phân

Câu 53 : Cho các phát biểu sau:

A. (3) và (4)

B. (1) và (3)

C. (1) và (2)

D. (2) và (4)

Câu 54 : Cho biết chất nào sau đây thuộc hợp chất monosaccarit?

A. tinh bột

B. saccarozơ

C. glucozơ

D. xenlulozơ

Câu 58 : Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ

B. saccarozơ

C. xenlulozơ

D. fructozơ 

Câu 59 : Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H6O3(OH)3]n

B. [C6H5O2(OH)3]n

C. [C6H8O2(OH)3]n

D. [C6H7O2(OH)3]n

Câu 62 : Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng với dung dịch NaCl

B. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D. phản ứng thủy phân trong môi trường axit

Câu 65 : Saccarozơ và glucozơ đều có

A. phản ứng thủy phân trong môi trường axit

B. phản ứng với dung dịch NaCl

C. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng

D. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam

Câu 66 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CHO và CH3CH2OH

B. CH3CH2OH và CH3CHO

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO

D. CH3C2OH và CH2=CH2

Câu 67 : Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường?

A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

C. Fructozơ

D. Glucozơ

Câu 68 : Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là

A. xenlulozơ

B. glucozơ

C. saccarozơ

D. fructozơ

Câu 69 : Chất thuộc loại polisaccarit là

A. saccarozơ

B. glucozơ

C. fructozơ

D. xenlulozơ

Câu 70 : Chất nào sau đây chiếm khoảng 30% trong mật ong?

A. saccarozơ

B. fructozơ

C. glucozơ

D. mantozơ

Câu 71 : Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y sobitol.

A. tinh bột, glucozơ

B. xenlulozơ, glucozơ

C. xenlulozơ, fructozơ

D. saccarozơ, glucozơ

Câu 72 : Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là

A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ

B. fructozơ, saccarozơ và tinh bột

C. saccarozơ và fructozơ, tinh bột

D. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

Câu 75 : Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là

A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.

B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.

C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.

D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.

Câu 82 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Câu 84 : Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là

A. tinh bột

B. mantozơ

C. xenlulozơ

D. saccarozơ

Câu 85 : Tinh bột thuộc loại

A. đisaccarit

B. polisaccarit

C. lipit

D. monosaccarit

Câu 90 : Cho các phát biểu sau:

A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 91 : Từ xenlulozơ có thể chế hóa ra sản phẩm nào sau đây?

A. Thuốc súng không khói

B. Keo dán

C. Bánh mì

D. Kem đánh răng

Câu 92 : Đường mía là thương phẩm có chứa chất nào dưới đây?

A. glucozơ

B. fructozơ

C. saccarozơ

D. tinh bột

Câu 95 : Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng là

A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ

B. fructozơ, saccarozơ và tinh bột

C. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ

D. glucozơ, saccarozơ và fructozơ

Câu 98 : Chất thuộc loại đisaccarit là

A. saccarozơ

B. glucozơ

C. fructozơ

D. xenlulozơ

Câu 100 : Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng

A. với axit H2SO4

B. với kiềm

C. với dung dịch iôt

D. thủy phân

Câu 101 : Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n.

A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6 : 5

B. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước

C. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thủy phân đến cùng đều cho glucozơ

D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc

Câu 104 : Chất nào dưới đây là monosaccarit?

A. Glucozơ

B. Tinh bột

C. Saccarozơ

D. Xenlulozơ

Câu 105 : Chất nào dưới đây không có phản ứng thủy phân?

A. Tinh bột

B. Metyl fomat

C.  Saccarozơ

D. Glucozơ

Câu 109 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 110 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ

B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin

C. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin

D. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ

Câu 111 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Tinh bột

D. Saccarozo

Câu 112 : Công thức phân tử của saccarozơ là

A. C6H12O6

B. C12H22O12

C. C12H22O11

D. (C6H10O5)n

Câu 113 : Glucozơ và fructozơ đều

A. có nhóm –CH=O trong phân tử

B. có công thức phân tử C6H10O5

C. thuộc loại đisaccarit

D. có phản ứng tráng bạc

Câu 116 : Nhận xét nào sau đây không đúng về tinh bột?

A. Có 2 dạng: amilozơ và amilopectin

B. Có phản ứng tráng bạc

C. Là chất rắn màu trắng, vô định hình

D. Thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit cho glucozo

Câu 119 : Cho các phát biểu sau:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 120 : Đồng phân của glucozo

A. xenlulozơ

B. fructozơ

C. saccarozơ

D. sobitol

Câu 121 : Chất nào sau đây còn  được gọi là đường mật ong?

A. Saccarozơ.

B. Fructozo.

C. Glucozo.

D. Amilopectin.

Câu 124 : Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco?

A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 125 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 127 : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau

B. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ

C. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột thì không thu được fructozơ

D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phàn ứng tráng bạc

Câu 129 : Cacbohiđrat là gì?

A. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức.

B. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.

C. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức.

D. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m.

Câu 130 : Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng?

A. 1 loại

B. 2 loại

C. 3 loại

D. 4 loại

Câu 131 : Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ

B. saccarozơ

C. xenlulozơ

D. fructozơ

Câu 133 : Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, glixerol, axit fomic

B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ

C. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic

D. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic

Câu 135 : Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 2,25 gam

B. 1,80 gam

C. 1,82 gam

D. 1,44 gam

Câu 138 : Chất không thủy phân trong môi trường axit là

A. saccarozo

B. glucozo

C. xenlulozo

D. tinh bột

Câu 139 : Cacbonhiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

A. Glucozo.

B. Saccarozo.

C. Fructozo.

D. Mantozo.

Câu 141 : Cho một số tính chất:

A. (2), (3), (4) và (5).

B. (1), (2), (3) và (6).

C. (1), (3), (4) và (6).

D. (1), (3), (4) và (5).

Câu 144 : Dãy các chất nào sau đây đều phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?

A. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

B. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.

C. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

D. Glucozo, glixerol và saccarozơ.

Câu 146 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?

A. Tinh bột và xenlulozơ.

B. Metylfomat và axit axetic.

C. Fructozo và glucozơ.

D. Mantozơ và saccarozơ.

Câu 147 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Câu 148 : Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozo.

B. Glucozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 150 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu 151 : Glucozo còn được gọi là

A. đường nho.

B. đường mật ong.

C. đường mía.

D. đường mạch nha.

Câu 154 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. phản ứng công.

B. tráng gương. 

C. phản ứng tách.

D. thủy phân.

Câu 156 : Cho các phát biểu sau:

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Câu 157 : Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

A. saccarozơ.

B. tinh bột.

C. fructozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 158 : Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

A. nhóm chức anđehit.

B. nhóm chức ancol.

C. nhóm chức axit.

D. nhóm chức xeton.

Câu 159 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

C. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 160 : Để chứng minh trong phân tử của glucozo có nhiều nhóm hiđroxyl (-OH), người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. kim loại Na.

B. AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.

C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

Câu 165 : Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng.

B. Xenlulozo không tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Ở điều kiện thường, tristearin tồn tại ở trạng thái lỏng.

D. Saccarozo không tác dụng với hiđro.

Câu 167 : Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?

A. Đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa Ag.

B. Đều tham gia phản ứng thủy phân.

C. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.

D. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch.

Câu 168 : Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau:

A. 270.

B. 360.

C. 108.

D. 300.

Câu 172 : Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. Tinh bột

B. Glucozo

C. Saccarozo

D. Xenlulozo

Câu 173 : Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Xenlulozo bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

B. Dung dịch saccarozo phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

C. Glucozo bị thủy phân trong môi trường axit.

D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

Câu 175 : Glucozo có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H2 (Ni, t°). Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozo

A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.

B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.

C. chỉ thể hiện tính khử.

D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.

Câu 176 : Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là

A. xenlulozơ, lòng trắng trứng, metylfomat.

B. Gly- Ala, fructozơ, triolein.

C. saccarozơ, etylaxetat, glucozơ.

D. tinh bột, tristearin, valin.

Câu 178 : Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Glucozo.

B. Xenlulozo.

C. Tinh bột.

D. Saccarozo.

Câu 182 : Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng

A. Na.

B. dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. nước Br2.

D. Cu(OH)2.

Câu 183 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

B. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

C. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

D. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.

Câu 185 : Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

A. anilin, tinh bột, axit glutamic, glucozơ.

B. axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

C. axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ.

D. anilin, axit glutamic, tinh bột, glucozơ.

Câu 186 : Chất không thủy phân trong môi trường axit là

A. tinh bột.

B. xenlulozơ.

C. glucozơ.

D. saccarozơ.

Câu 187 : Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?

A. Fructozơ.

B. Saccarozơ. 

C. Mantozơ.

D. Glucozơ

Câu 190 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat

A. 4.

B. 3.

C. 6.

D. 5.

Câu 191 : Cặp chất nào không phải là đồng phân của nhau?

A. Metyl axetat và etyl fomat

B. Glucozo và fructozo.

C. Xenlulozo và tinh bột.

D. Axit axetic và metyl fomat

Câu 192 : Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất nào sau đây?

A. Saccarozo.

B. Chất béo.

C. Xenlulozo.

D. Tinh bột.

Câu 193 : Chất nào sau đây tráng bạc được?

A. Tripanmitin.

B. Saccarozo.

C. Fructozo.

D. Metyl axetat.

Câu 194 : Saccarozo và glucozo đều có phản ứng

A. tráng bạc.

B. cộng H2 (Ni, t°).

C. với Cu(OH)2.

D. thủy phân.

Câu 195 : Đốt cháy hoàn toàn cacbohidrat nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?

A. Amilopeptin.

B. Saccarozo.

C. Glucozo.

D. Xenlulozo.

Câu 202 : Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch:

A. saccarozơ, glucozơ, mantozơ, fructozơ

B. mantozơ, saccarozơ, fructozơ, glucozơ

C. fructozơ, xenlulozo, glucozơ, saccarozơ

D. glucozơ, saccarozơ, fructozơ, mantozơ

Câu 203 : Chất nào dưới đây là monosaccarit?

A. Fructozo.

B. Tinh bột.

C. Saccarozo.

D. Xenlulozo.

Câu 205 : Trong phân tử của cacbonhiđrat luôn có

A. nhóm chức axit.

B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức ancol.

D. nhóm chức anđehit.

Câu 206 : Tinh bột, xenlulozo, saccarozo đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hòa tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.

C. tráng gương.

D. thủy phân.

Câu 207 : Chất thuộc loại cacbohiđrat là

A. poli (vinyl clorua).

B. etylaxetat.

C. xenlulozo.

D. glixerol.

Câu 208 : Tinh bột thuộc loại

A. đisaccarit.

B. monosaccarit.

C. lipit.

D. polisaccarit.

Câu 209 : Đồng phân của saccarozơ là:

A. xenlulozơ.

B. glucozơ.

C. mantozơ.

D. fructozơ.

Câu 210 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?

A. Tinh bột.

B. Glucozo.

C. Saccarozo.

D. Xenlulozo.

Câu 211 : Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử

A. saccarozo.

B. xenlulozo.

C. mantozo.

D. tinh bột.

Câu 218 : Tinh bột thuộc loại

A. lipit.

B. polisaccarit.

C. đisaccarit.

D. monosaccarit.

Câu 219 : Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozo ta thu được sản phẩm là

A. fructozo.          

B. glucozơ.

C. saccarozo.

D. axit glucomic.

Câu 220 : Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là

A. 1,80 gam.                     

B. 1,44 gam.

C. 1,82 gam.

D. 2,25 gam.

Câu 222 : Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. ancol.               

B. anđehit.

C. xeton.

D. amin.

Câu 223 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Saccarozo.                 

B. Amilozo.

C. Xenlulozo.

D. Glucozo.

Câu 224 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 6.       

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 227 : Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozo.

B. Saccarozo.

C. Tinh bột.

D. Glucozo.

Câu 228 : Xenlulozo thuộc loại

A. monosaccarit.                      

B. đisaccarit.

C. lipit.

D. poli saccarit.

Câu 229 :  Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là

A. đều có trong củ cải đường.

B. đều tham gia phản ứng tráng gương.

C. đều được sử dụng trong y học làm "huyết thanh ngọt".

D. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.

Câu 231 : Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là

A. anđehit axetic, fructozo, xenluloza.

B. saccarozo, tinh bột, xenlulozo.

C. axit fomic, anđehit fomic, glucoza.

D. fructozo, tinh bột, anđehit fomic.

Câu 232 : Dung dịch saccarozơ có thể tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. Cu(OH)2, H2SO4 loãng, CuSO4.

B. Cu(OH)2, H2SO4 loãng, Na.

C. AgNO3/NH3, H2SO4 loãng, Na.

D. H2, Br2, Cu(OH)2.

Câu 233 : Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:

A. AgNO3/NH3.               

B. Na2CO3.

C. Cu(OH)2/NaOH.

D. H2SO4.

Câu 234 : Công thức phân tử của saccarozơ là

A. C12H21O11.                      

B. (C6H10O5)12.

C. C12H22O11.

D. C6H12O6.

Câu 235 : Chất thuộc loại polisaccarit là

A. glucozơ. 

B. saccarozơ.

C. fructozơ.

D. xenlulozơ.

Câu 236 : Cho phản ứng: X+H2Ni,t°Sobitol. Chất X có thể là

A. saccarozơ                

B. glixerol

C. glucozơ

D. axit gluconic

Câu 237 : Để phân biệt dung dịch glucozo và saccarozơ ta dùng dung dịch

A. AgNO3/NH3.                    

HCl.

C. NaCl.

D. NaOH.

Câu 238 : Chất không phản ứng với glucozơ là

A. NaOH.          

B. AgNO3/NH3.

C. Cu(OH)2.

D. H2.

Câu 240 : Nhóm gồm các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam trong suốt là:

A. glixerol, fomandehit, fructozơ, saccarozơ.

B. glixerol, glucozo, fructozơ, xenlulozo.

C. saccarozơ, glixerol, fructozơ, glucozo.

D. etanol, fructozơ, glucozo, saccarozơ.

Câu 243 : Cho các chất: alanin, anilin saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau:

A. anilin, alanin, saccaroza, glucoza.

B. saccarozơ, anilin, glucozơ, alanin.

C. alanin, glucoza, saccarozơ, anilin.

D. alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ.

Câu 244 : Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

B. H2 (xúc tác Ni, t°)

C. nước Br2

D. dung dịch AgNO3/NH3, t°

Câu 246 : Hai chất đồng phân của nhau là

A. amilozơ và amilopectin

B. xenlulozơ và tinh bột

C. saccarozơ và glucozơ 

D. fructozơ và glucozơ

Câu 247 : Trong phân tử của các cacbohyđrat luôn có

A. nhóm chức xetôn

B. nhóm chức axit

C. nhóm chức anđehit

D. nhóm chức ancol

Câu 248 : Ở điều kiện thường, cacbohiđrat nào sau đây không hòa tan được Cu(OH)2

A. saccarozơ

B. fructozơ

C. glucozơ

D. xenlulozơ

Câu 250 : Một phân tử saccarozơ có

A. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ

B. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ

C. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ

D. hai gốc α-glucozơ

Câu 252 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenluloza

B. Glucozơ

C. Saccaroza 

D. Amilozơ

Câu 254 : X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozo; fructozo; glixerol; phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:

A. fructoza, glucozơ, glixerol, phenol

B. phenol, glucozơ, glixerol, fructozo

C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol

D. fructozơ, glucozơ, phenol, glixerol

Câu 255 : Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sorbitol

B. Xenlulozo tan tốt trong nước và etanol

C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ

Câu 257 : Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Fructozơ có nhiều trong mật ong.

B. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

C. Xenlulozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

D. Triolein là chất rắn ở điều kiện thường.

Câu 259 : Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

A. Saccarozơ.

B. Fructozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ

Câu 263 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.

B. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).

C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

D. Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.

Câu 265 : Chất không tham gia phản ứng thủy phân là

A. saccarozơ.

B. protein.

C. tinh bột.

D. glucozơ.

Câu 267 : Cho các phát biểu sau

A. (3) (4).

B. (2) (5).

C. (1) (3) (4).

D. (3), (4) (5)

Câu 270 : Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Tinh bột.

B. Xenlulozơ.

C. Fructozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 271 : Đồng phân của glucozơ là:

A. Xenlulozơ.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Sobitol.

Câu 273 : Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ?

A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Glucozơ.

D. Xenlulozơ 

Câu 275 : Cho các phát biểu sau :

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 276 : Chất nào sau đây có nhiều trong quả nho chín?

A. Fructozơ.

B. Saccarozơ.

C. Tinh bột.

D. Glucozơ.

Câu 277 : Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng?

A. Cu(OH)2.

B. dung dịch H2SO4, t0.

C. dung dịch I2.

D. dung dịch NaOH.

Câu 281 : Phân tử tinh bột được cấu tạo từ

A. các gốc β–fructozơ.

B. các gốc α–fructozơ.

C. các gốc β–glucozơ.

D. các gốc α–glucozơ.

Câu 282 : Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl?

A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.

B. Thực hiện phản ứng tráng bạc.

C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.

Câu 283 : Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh

B. Saccarozơ làm mất màu nước brom

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh

D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH2

Câu 287 : Chất nào sau đây không thủy  phân trong môi trường axit ?

A. Tinh bột.          

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ

Câu 290 : Cho các phát biểu sau:

A. 3.

B. 1.

 C. 2.

D. 4.

Câu 295 : Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic.

B. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ.

C. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic.

D. Glucozơ, glixerol, axit fomic.

Câu 298 : Chất làm mất màu dung dịch nước brom là

A. fructozơ.

B. vinyl axetat.

C. tristearin.

D. metylamin.

Câu 299 : Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm nóng?

A. Saccarozo

B. Phenyl axetat

C. tripanmitin

D. Gly-ala

Câu 300 : Chất nào sau đây không phải là cacbohiđrat?

A. Triolein.    

B. Sacarozơ.

C. Tinh bột.

D. Xenlulozơ.

Câu 301 : Cho các phát biểu sau

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 302 : Cho các phát biểu sau.

A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 303 : Phát biểu không đúng là

A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.

B. Đồng phân của glucozơ là fructozơ.

C. Thủy phân (xúc tác H+, t0) tinh bột cũng như xenlulozơ đều thu được glucozơ.

D. Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ (xúc tác, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 304 : Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ ta dùng

A. Phản ứng tráng bạc.

B. Phản ứng thủy phân.

C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. Phản ứng với dung dịch iot.

Câu 309 : Saccarozơ, glucozơ, fructozơ đều tham gia vào phản ứng

A. thủy phân.

B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. đổi màu iot.

D. tráng bạc.

Câu 312 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 314 : Sự khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là

A. Tinh bột có màu trắng còn xenlulozơ có màu xám hoặc xanh.

B. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không nhánh còn tinh bột có thể có mạch phân nhánh.

C. Thuỷ phân tinh bột thu được glucozơ còn thuỷ phân xenlulozơ thu được fructozơ

D. Tinh bột tạo phức được với Cu(OH)2 còn xenlulozơ thì không.

Câu 315 : Glucozơ có nhiều trong quả nho và nó có công thức phân tử là

A. C12H22O11.

B. C6H12O.

C. (C6H10O5)n

D. C6H12O6

Câu 316 : Nhận xét nào sau đây không đúng về các hợp chất cacbohiđrat?

A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau và có công thức chung là C6H12O6.

B. Các mono saccarit đều không bị thuỷ phân.

C. Tinh bột và xenlulozơ khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được glucozơ.

D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau và có công thức chung là (C6H10O5)n

Câu 317 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Amilozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 320 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

A. 3.       

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 322 : Chất tham gia phản ứng thủy phân tạo glixerol là

A. protein.

B. saccarozơ.

C. chất béo.

D. tinh bột.

Câu 323 : Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ.

B. Chất béo.

C. Saccarozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 328 : Cacbohiđrat nào sau đây không cho được phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Câu 330 : Amilozơ được tạo thành từ các gốc

A. β-glucozơ.

B. α-fructozơ.

C. β-fructozơ.

D. α-glucozơ.

Câu 332 : Saccarozơ có tính chất nào trong số các chất sau:

A. (3), (4), (5).

B. (1), (2), (3), (5).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (2), (3), (5).

Câu 335 : Phát biểu nào sau đây sai?

A. Glucozơ và Fructozơ là các monosacarit.

B. Etyl amin là chất khí ở điều kiện thường.

C. Phenol và Anilin có cùng số nguyên tử H.

D. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch glucozơ thu được kết tủa

Câu 337 : Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?

A. Xenlulozo.

B. Amilozo.

C. Saccarozo.

D. Glucozo.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247