Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Diệu

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Thị Diệu

Câu 1 : Với a là số thực dương tùy ý, \({\log _2}2a\) bằng

A. \(1 + {\log _2}a\)

B. \(1 - {\log _2}a\)

C. \(2-{\log _2}a\)

D. \(2 + {\log _2}a\)

Câu 5 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 3} \right)^2} = 4\). Tâm của (S) có tọa độ là

A. \(\left( { - 1;2;3} \right)\)

B. \(\left( {2; - 4; - 6} \right)\)

C. \(\left( { - 2;4;6} \right)\)

D. \(\left( {1; - 2; - 3} \right)\)

Câu 10 : Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau :

A. x = 3

B. x = 2

C. x = -2

D. x = -1

Câu 11 : Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):2x - y + 3z + 5 = 0\). Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của \((\alpha)\)?

A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2;1;3} \right).\)

B. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {2; - 1;3} \right).\)

C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( { - 2;1;3} \right).\)

D. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {2;1; - 3} \right).\)

Câu 12 : Cho mặt cầu có bán kính r = 4. Diện tích của mặt cầu đã cho bằng

A. \(16\pi \)

B. \(64\pi \)

C. \(\frac{{64\pi }}{3}\)

D. \(\frac{{256\pi }}{3}\)

Câu 14 : Cho hình nón có bán kính đáy r = 2, độ dài đường sinh l = 5. Diện tích xung quanh của hình nón đã cho bằng

A. \(\frac{{10\pi }}{3}\)

B. \(\frac{{50\pi }}{3}\)

C. \(20\pi \)

D. \(10\pi \)

Câu 17 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là đường cong hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?

A. (-1;0)

B. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

D. (0;1)

Câu 18 : Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong bên?

A. \(y = {x^3} - 3x + 1\)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\)

C. \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 1\)

D. \(y = - {x^3} + 3x + 1\)

Câu 19 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 3}}{2} = \frac{{y + 1}}{4} = \frac{{z + 2}}{{ - 1}}\). Điểm nào dưới đây thuộc d?

A. \(N\left( {3; - 1; - 2} \right)\)

B. \(Q\left( {2;4;1} \right)\)

C. \(P\left( {2;4; - 1} \right)\)

D. \(M\left( {3;1;2} \right)\)

Câu 22 : \(\int {3{x^2}} {\rm{d}}x\) bằng:

A. \(3{x^3} + C\)

B. \(6x + C\)

C. \(\frac{1}{3}{x^3} + C\)

D. \({x^3} + C\)

Câu 27 : Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {e^{2x}},y = 0,x = 0\) và x = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành kho quay D quanh Ox bằng

A. \(\pi \int_0^1 {{e^{4x}}{\rm{d}}x} \)

B. \(\int_0^1 {{e^{2x}}{\rm{d}}x} \)

C. \(\pi \int_0^1 {{e^{2x}}{\rm{d}}x} \)

D. \(\int_0^1 {{e^{4x}}{\rm{d}}x} \)

Câu 32 : Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;-2;2) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - 3z + 1 = 0\). Phương trình của đường thẳng qua M và vuông góc với mặt phẳng (P) là

A. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = - 2 + t\\ z = 2 - 3t \end{array} \right.\)

B. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + t\\ y = - 2 - 2t\\ z = 2 + t \end{array} \right.\)

C. \(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + t\\ y = 1 - 2t\\ z = - 3 + 2t \end{array} \right.\)

D. \(\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + 2t\\ y = 2 + t\\ z = - 2 - 3t \end{array} \right.\)

Câu 36 : Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {2 - m} \right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right)\)

A. \(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)

B. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

C. \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;2} \right]\)

Câu 37 : Biết \(F\left( x \right) = {e^x} - {x^2}\) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên R. Khi đó \(\int {f\left( {2x} \right){\rm{d}}x} \) bằng

A. \(\frac{1}{2}{e^{2x}} - 2{x^2} + C\)

B. \({e^{2x}} - 4{x^2} + C\)

C. \(2{e^x} - 2{x^2} + C\)

D. \(\frac{1}{2}{e^{2x}} - {x^2} + C\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247