Bài tập 12 trang 7 SBT Toán 9 Tập 1

Lý thuyết Bài tập
Câu hỏi:

Bài tập 12 trang 7 SBT Toán 9 Tập 1

 Tìm x để căn thức sau có nghĩa:

a) \(\sqrt { - 2x + 3} \)

b) \(\sqrt {\frac{2}{{{x^2}}}} \)

c) \(\sqrt {\frac{4}{{x + 3}}} \)

d) \(\sqrt {\frac{{ - 5}}{{{x^2} + 6}}} \)

a. Ta có: \(\sqrt { - 2x + 3} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

-2x + 3 ≥ 0 ⇒ -2x ≥ -3 ⇒ x ≤ 3/2

b. Ta có: \(\sqrt {\frac{2}{{{x^2}}}} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

\(\frac{2}{{{x^2}}}\) ≥ 0 ⇒ x2 > 0 ⇒ x ≠ 0

c. Ta có: \(\sqrt {\frac{4}{{x + 3}}} \) có nghĩa khi và chỉ khi:

\(\frac{4}{{x + 3}}\) > 0 ⇒ x + 3 > 0 ⇒ x > -3

d. Ta có: x2 ≥ 0 với mọi x nên x2 + 6 > 0 với mọi x

Suy ra \({\frac{{ - 5}}{{{x^2} + 6}}}\) < 0 với mọi x

Vậy không có giá trị nào của x để \(\sqrt {\frac{{ - 5}}{{{x^2} + 6}}} \) có nghĩa

 

-- Mod Toán 9

Copyright © 2021 HOCTAP247