Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tô Hiệu lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Tô Hiệu lần 2

Câu 2 : Cho cấp số nhân \(\left( {{u}_{n}} \right)\) có \({{u}_{1}}=-2\) và công bội q=3. Số hạng \({{u}_{2}}\) là

A. \({u_2} =  - 6\)

B. \({u_2} =   6\)

C. \({u_2} =  1\)

D. \({u_2} =  - 18\)

Câu 3 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên

A. Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}\).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -\infty ;0 \right)\).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;+\infty  \right)\)

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( 0;1 \right)\).

Câu 6 : Các đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số \(y=\frac{2x+1}{x-1}\) là:

A. x = 2; y = 1

B. x = -1; y = -2

C. x = 1; y = -2

D. x = 1; y = 2

Câu 7 : Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào?

A. \(y =  - {x^3} + {x^2} - 1\)

B. \(y = {x^4} - {x^2} - 1\)

C. \(y = {x^3} - {x^2} - 1\)

D. \(y =  - {x^4} + {x^2} - 1\)

Câu 9 : Với a là số thực dương tùy ý khác 1, ta có \({{\log }_{3}}\left( {{a}^{2}} \right)\) bằng:

A. \({\log _a}9\)

B. \(2{\log _a}3\)

C. \(\frac{2}{{{{\log }_a}3}}\)

D. \(\frac{1}{{2{{\log }_a}3}}\)

Câu 10 : Tính đạo hàm của hàm số \(y={{\log }_{5}}({{x}^{2}}+1).\)

A. \(y' = \frac{{2x}}{{\ln 5}}\)

B. \(y' = \frac{{2x}}{{{x^2} + 1}}\)

C. \(y' = \frac{1}{{({x^2} + 1)ln5}}\)

D. \(y' = \frac{{2x}}{{({x^2} + 1)ln5}}\)

Câu 11 : Cho a là số dương tuỳ ý, \(\sqrt[4]{{{a}^{3}}}\) bằng

A. \({a^{\frac{4}{3}}}\)

B. \({a^{ - \frac{4}{3}}}\)

C. \({a^{\frac{3}{4}}}\)

D. \({a^{\frac{-3}{4}}}\)

Câu 12 : Tìm tập nghiệm S của phương trình \({{{5}^{2{{x}^{2}}-x}}=5}\)

A. S = Ø

B. \(S = \left\{ {0;\frac{1}{2}} \right\}\)

C. \(S = \left\{ {0;2} \right\}\)

D. \(S = \left\{ { - \frac{1}{2};1} \right\}\)

Câu 14 : Họ nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{\text{e}}^{x}}+\cos x\) là

A. \({{\rm{e}}^x} - \sin x + C\)

B. \(\frac{1}{{x + 1}}{{\rm{e}}^{x + 1}} + \sin x + C\)

C. \(x{{\rm{e}}^{x - 1}} - \sin x + C\)

D. \({{\rm{e}}^x} + \sin x + C\)

Câu 15 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)=\frac{2}{4x-3}\)

A. \(\int {\frac{2}{{4x - 3}}{\rm{d}}x}  = \frac{1}{4}\ln \left| {4x - 3} \right| + C\)

B. \(\int {\frac{2}{{4x - 3}}{\rm{d}}x}  = \frac{1}{2}\ln \left| {2x - \frac{3}{2}} \right| + C\)

C. \(\int {\frac{2}{{4x - 3}}{\rm{d}}x}  = 2\ln \left| {4x - 3} \right| + C\)

D. \(\int {\frac{2}{{4x - 3}}{\rm{d}}x}  = 2\ln \left| {2x - \frac{3}{2}} \right| + C\)

Câu 18 : Số phức liên hợp của số phức \(z=-2+3i\).

A. \(\overline z  = 2 + 3i\)

B. \(\overline z  = 2 - 3i\)

C. \(\overline z  =  - 2 + 3i\)

D. \(\overline z  =  - 2 - 3i\)

Câu 22 : Khối chóp có diện tích đáy là \(B\), chiều cao bằng \(h\). Thể tích \(V\) của khối chóp là

A. \(V = \frac{1}{6}Bh\)

B. \(V = \frac{1}{2}Bh\)

C. V = Bh

D. \(V = \frac{1}{3}Bh\)

Câu 23 : Cho khối nón có bán kính đáy \(r=\sqrt{3}\) và chiều cao h=4. Tính thể tích V của khối nón đã cho.

A. \(V = \frac{{16\pi \sqrt 3 }}{3}\)

B. \(V = 4\pi \)

C. \(V = 16\pi \sqrt 3 \)

D. \(V = 12\pi \)

Câu 24 : Cho hình trụ có bán kính đáy \(r\) và độ dài đường sinh là \(l\). Thể tích khối trụ là:

A. \(V = \frac{{\pi r\,{l^2}}}{3}\)

B. \(V = \pi r{l^2}\)

C. \(V = \pi {r^2}l\)

D. \(V = \frac{{\pi {r^2}l}}{3}\)

Câu 25 : Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow{a}=-\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{k}\). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{a}\) là

A. \(\left( { - 1;2; - 3} \right)\)

B. \(\left( {2; - 3; - 1} \right)\)

C. \(\left( {2; - 1; - 3} \right)\)

D. \(\left( { - 3;2; - 1} \right)\)

Câu 27 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( -2;0;0 \right)\) và vectơ \(\overrightarrow{n}\left( 0;1;1 \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( \alpha  \right)\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}\) và đi qua điểm A là

A. \(\left( \alpha  \right):\,\,x = 0\,.\)

B. \(\left( \alpha  \right):\,y + z + 2 = 0\,.\)

C. \(\left( \alpha  \right):y + z = 0\)

D. \(\left( \alpha  \right):\,\,2x - y - z = 0\,.\)

Câu 28 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A\left( 1;2;2 \right), B\left( 3;-2;0 \right)\). Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB là:

A. \(\overrightarrow u  = \left( { - 1;2;1} \right)\)

B. \(\overrightarrow u  = \left( {1;2; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow u  = \left( {2; - 4;2} \right)\)

D. \(\overrightarrow u  = \left( {2;4; - 2} \right)\)

Câu 30 : Hàm số \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+10\) nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. \(\left( { - \infty ;2} \right)\)

B. \(\left( { - \infty ;0} \right);\left( {2; + \infty } \right)\)

C. (0;2)

D. \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Câu 32 : Tập nghiệm của bất phương trình \({{\log }_{3-\sqrt{5}}}\left( 2x-3 \right)\ge 0\) là

A. \(\left( { - \infty \,;\,2} \right]\)

B. \(\left( {\frac{3}{2}\,;\,2} \right]\)

C. \(\left[ {2\,;\, + \infty } \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\frac{{5 - \sqrt 3 }}{2}} \right]\)

Câu 34 : Cho số phức z thỏa mãn: \(z\left( 2-i \right)+13i=1\). Tính mô đun của số phức z.

A. \(\left| z \right| = 34\)

B. \(\left| z \right| = \sqrt {34} \)

C. \(\left| z \right| = \frac{{\sqrt {34} }}{3}\)

D. \(\left| z \right| = \frac{{5\sqrt {34} }}{3}\)

Câu 37 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( -2;1;0 \right), B\left( 2;-1;2 \right)\). Phương trình của mặt cầu có đường kính AB là

A. \({x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = \sqrt {24} \)

B. \({x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = \sqrt 6 \)

C. \({x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 24\)

D. \({x^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6\)

Câu 38 : Cho hàm số f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

A. Hàm số \(y=g\left( x \right)\) đạt cực đại tại x=1.

B. Hàm số \(y=g\left( x \right)\) có 1 điểm cực trị.

C. Hàm số \(y=g\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \(\left( 1;\,4 \right)\)

D. \(g\left( 5 \right)>g\left( 6 \right)\) và \(g\left( 0 \right)>g\left( 1 \right)\)

Câu 42 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng \(60{}^\circ \). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{2}\)

B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

C. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)

Câu 44 : Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x+1}{2}=\frac{y-1}{1}=\frac{z-2}{3}\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x-y-z-1=0\). Phương trình đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(A\left( 1;\,1;\,-2 \right)\), song song với mặt phẳng \(\left( P \right)\) và vuông góc với đường thẳng d là

A. \(\Delta :\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y + 1}}{5} = \frac{{z - 2}}{{ - 3}}\)

B. \(\Delta :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 1}}{5} = \frac{{z + 2}}{{ - 3}}\)

C. \(\Delta :\frac{{x + 1}}{{ - 2}} = \frac{{y + 1}}{{ - 5}} = \frac{{z - 2}}{3}\)

D. \(\Delta :\frac{{x - 1}}{{ - 2}} = \frac{{y - 1}}{{ - 5}} = \frac{{z + 2}}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247