Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Võ Trường Toản

Đề thi thử THPT QG năm 2022 môn Toán Trường THPT Võ Trường Toản

Câu 4 : Gọi \({x_0}\) là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(3si{n^2}x + 2\sin x\cos x - co{s^2}x = 0\). Chọn khẳng định đúng? 

A. \({x_0} \in \left( {\frac{\pi }{2};\pi } \right)\).   

B. \({x_0} \in \left( {\frac{{3\pi }}{2};2\pi } \right)\).

C. \({x_0} \in \left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\).

D. \({x_0} \in \left( {\pi ;\frac{{3\pi }}{2}} \right)\). 

Câu 6 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(R\), có bảng biến thiên như sau: 

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\).

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).       

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\). 

Câu 7 : Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 1\) có đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây?

A. Hình \(3\).

B. Hình \(1\).

C. Hình \(2\).

D. Hình \(4\).

Câu 9 : Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có thể tích bằng \(V\). Tính thể tích khối đa diện \(ABCB'C'\). 

A. \(\frac{V}{2}\). 

B. \(\frac{V}{4}\).

C. \(\frac{{3V}}{4}\).

D. \(\frac{{2V}}{3}\).

Câu 11 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)  xác định trên \(\mathbb{R}\) có đồ thị của hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Hỏi hàm số \(y = f\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {0;1} \right)\) 

B. \(\left( {2; + \infty } \right)\) 

C. \(\left( {1;2} \right)\) 

D. \(\left( {0;1} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\) 

Câu 13 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{1}{{1 + {a^2}}}} \right)^{2x + 1}} > 1\) (với \(a\) là tham số, \(a \ne 0\)) là 

A. \(\left( { - \infty ;\, - \frac{1}{2}} \right)\) 

B. \(\left( { - \infty ;\,0} \right)\) 

C. \(\left( { - \frac{1}{2};\, + \infty } \right)\) 

D. \(\left( {0;\, + \infty } \right)\) 

Câu 14 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:

A. \(x =  - 2.\) 

B. \(x = 3.\) 

C. \(x = 2.\) 

D. \(x = 4.\) 

Câu 15 : Tìm tập nghiệm của phương trình \({3^{{x^2} + 2x}} = 1\).

A. \(S = \left\{ { - 1;3} \right\}\). 

B. \(S = \left\{ {0; - 2} \right\}.\)

C. \(S = \left\{ {1; - 3} \right\}.\)

D. \(S = \left\{ {0;2} \right\}\).

Câu 16 : Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz,\) cho \(\overrightarrow a  =  - \overrightarrow i  + 2\overrightarrow j  - 3\overrightarrow k \). Tìm tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \).\(\) 

A. \(\left( {2; - 3; - 1} \right).\)

B. \(\left( { - 3;2; - 1} \right).\)

C. \(\left( { - 1;2; - 3} \right).\)

D. \(\left( {2; - 1; - 3} \right).\)

Câu 19 : Cho hàm số số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) trên \(\mathbb{R}\) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. Hàm số số \(y = f\left( x \right)\) có 1 điểm cực tiểu  và không có cực đại.

B. Hàm số số \(y = f\left( x \right)\) có 1 điểm cực đại và không có cực tiểu.

C. Hàm số số \(y = f\left( x \right)\) có 1 điểm cực đại và 2 điểm cực tiểu.

D. Hàm số số \(y = f\left( x \right)\) có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu.

Câu 20 : Cho hình trụ có thiết diện đi qua trục là một hình vuông có cạnh bằng \(4a\). Diện tích xung quanh của hình trụ là 

A. \(S = 4\pi {a^2}\). 

B. \(S = 8\pi {a^2}\).

C. \(S = 24\pi {a^2}\).

D. \(S = 16\pi {a^2}\).

Câu 21 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định, liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau

A. Hàm số có đúng một cực trị. 

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 3.

C. Hàm số đạt cực đại tại \(x=1\) và đạt cực tiểu tại \(x=3.\)

D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng 1.

Câu 22 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(y = {x^2} - 3x + \frac{1}{x}\). 

A. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} - \ln \left| x \right| + C\).

B. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \frac{1}{{{x^2}}} + C\).

C. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \ln x + C\).

D. \(\frac{{{x^3}}}{3} - \frac{{3{x^2}}}{2} + \ln \left| x \right| + C\).

Câu 27 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có các cạnh \(SA = BC = 3\); \(SB = AC = 4\); \(SC = AB = 2\sqrt 5 \). Tính thể tích khối chóp \(S.ABC\).

A. \(\frac{{\sqrt {390} }}{{12}}\). 

B. \(\frac{{\sqrt {390} }}{6}\).

C. \(\frac{{\sqrt {390} }}{8}\).

D. \(\frac{{\sqrt {390} }}{4}\).

Câu 31 : Hàm số nào trong các hàm số sau đây có đồ thị phù hợp với hình bên?

A. \(y = \frac{{x - 1}}{{2x - 1}}\) 

B. \(y = \frac{{x + 1}}{{2x + 1}}\) 

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{2x + 1}}\) 

D. \(y = \frac{{x + 1}}{{2x - 1}}\) 

Câu 33 : Tập nghiệm của bất phương trình \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{ - {x^2}}} > \frac{{81}}{{16}}\) là 

A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\) 

B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right)\)   

C. \(\left( {2; + \infty } \right)\) 

D. \(\left( { - 2;2} \right)\) 

Câu 34 : Hàm số nào sau đây có tập xác định là \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = \ln \left| x \right|\) 

B. \(y = \frac{1}{{{e^x}}}\) 

C. \(y = {x^{\frac{1}{3}}}\)   

D. \(y = {2^{\frac{1}{x}}}\) 

Câu 36 : Tập hợp các số thực \(m\) để phương trình \(\ln \left( {{x^2} - mx - 2019} \right) = \ln x\) có nghiệm duy nhất là 

A. \(\emptyset \) 

B. \(\left\{ { - 1} \right\}\) 

C. \(\left\{ 0 \right\}\)   

D. \(\mathbb{R}\) 

Câu 41 : Cho hàm số \(y = {a^x}\) có đồ thị như hình bên. Giá trị của a là:

A. \(2\)

B. \({\log _2}3\) 

C. \(\sqrt 3 \)

D. \({\log _3}2\)

Câu 44 : Cho hàm số \(y=f(x)\) có đạo hàm trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\left\{ \begin{array}{l}f'\left( { - 2} \right) < 0\\f'\left( { - 0,5} \right) > 0\end{array} \right.\)    

B. \(\left\{ \begin{array}{l}f'\left( { - 2} \right) > 0\\f'\left( { - 0,5} \right) < 0\end{array} \right.\)   

C. \(\left\{ \begin{array}{l}f'\left( { - 2} \right) > 0\\f'\left( { - 0,5} \right) > 0\end{array} \right.\)    

D. \(\left\{ \begin{array}{l}f'\left( { - 2} \right) < 0\\f'\left( { - 0,5} \right) < 0\end{array} \right.\)   

Câu 50 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng

A. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)  

B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)    

C. \(\left( {0; + \infty } \right)\) 

D. \(\left( { - \infty ;-1} \right)\)      

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247