Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 1

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Toán Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc lần 1

Câu 2 : Đường cong dưới đây là đồ thị một hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. \(y = 2{x^4} - 4{x^2} + 1\)

B. \(y =  - 2{x^4} + 4{x^2}\)

C. \(y =  - 2{x^4} + 4{x^2} + 1\)

D. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\)

Câu 3 : Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh \(a\). Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết \(SC = a\sqrt 3 \).

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{12}}\)

B. \(2\frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{{9}}\)

C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{2}}\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{4}}\)

Câu 4 : Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x\) Tọa độ của điểm cực đại của đồ thị hàm số là

A. (2;- 2)

B. (- 1;2)

C. \(\left( {3;\frac{2}{3}} \right)\)

D. (1;- 2)

Câu 7 : Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là

A. \(V = \frac{1}{3}Bh\)

B. \(V = \frac{1}{2}Bh\)

C. \(V=Bh\)

D. \(V = \frac{4}{3}Bh\)

Câu 8 : Hàm số \(y = {x^4} - 2\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)

B. \(\left( {0; + \infty } \right).\)

C. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)

D. \(\left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right)\)

Câu 10 : Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {x^3} - 3x + 5\) trên đoạn \(\left[ {2;4} \right]\) là

A. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ }}4} \right]} y = 0.\)

B. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ }}4} \right]} y = 5.\)

C. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ }}4} \right]} y = 7.\)

D. \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {2;{\rm{ }}4} \right]} y = 3.\)

Câu 11 : Cho hàm số \(y = \frac{{2x + 5}}{{x - 3}}\) . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Hàm số luôn nghịch biến trên R

B. Hàm số không xác định khi \(x=3\)

C. \(y' = \frac{{ - 11}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}\)

D. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm \(M\left( { - \frac{5}{2};0} \right)\)

Câu 13 : Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng \(a\). Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (BCD)

A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

C. \(\frac{{3a}}{2}\)

D. \(2a\)

Câu 14 : Phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng 6 là:

A. \(\frac{{{x^2}}}{9} + \frac{{{y^2}}}{{16}} = 1.\)

B. \(\frac{{{x^2}}}{{64}} + \frac{{{y^2}}}{{36}} = 1\)

C. \(\frac{{{x^2}}}{8} + \frac{{{y^2}}}{6} = 1.\)

D. \(\frac{{{x^2}}}{{16}} + \frac{{{y^2}}}{9} = 1.\)

Câu 15 : Cho hàm số \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 1}}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên \(R\backslash \left\{ { - 1} \right\}\).

B. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right)\) và \(\left( { - 1;\, + \infty } \right)\).

C. Hàm số đồng biến trên \(\left( { - \infty ;\, - 1} \right) \cup \left( { - 1;\, + \infty } \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên \(R\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)

Câu 18 : Gọi A, B là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số \(y =  - \frac{1}{3}{x^3} + x - \frac{2}{3}\). Tọa độ trung điểm của  AB là

A. (1;0)

B. (0;1)

C. \(\left( {0;\frac{{ - 2}}{3}} \right)\)

D. \(\left( { - \frac{1}{3};\frac{2}{3}} \right)\)

Câu 20 : Hình dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = f'\left( x \right)\).                             

A. \(\left( {2; + \infty } \right)\)

B. (0;1)

C. (1;2)

D. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)

Câu 23 : Cho hàm số \(y=f(x)\). Hàm số \(y=f'(x)\) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

A. \(m \in \left( {3; + \infty } \right)\)

B. \(m \in \left[ {0;3} \right]\)

C. \(m \in \left[ {0;3} \right)\)

D. \(m \in \left( { - \infty ;0} \right)\)

Câu 32 : Tìm \(m\) để hàm số \(y = \frac{{{\rm{cos}}x - 2}}{{{\rm{cos}}x - m}}\) nghịch biến trên  khoảng \(\left( {0;\frac{\pi }{2}} \right)\).

A. \(m \ge 2\) hoặc \(m \le  - 2\)

B. \(m>2\)

C. \(m \le  0\) hoặc \(1 \le m < 2\)

D. \(-1<m<1\)

Câu 44 : Cho hàm số \(y = {x^4} - \left( {3m + 2} \right){x^2} + 3m\) có đồ thị là \((C_m)\). Tìm \(m\) để đường thẳng \(d:y=-1\) cắt đồ thị \((C_m)\) tại 4 điểm phân biệt  đều có hoành độ nhỏ hơn 2

A. \( - \frac{1}{3} < m < 1;m \ne 0\)

B. \( - \frac{1}{2} < m < 1;m \ne 0\)

C. \( - \frac{1}{2} < m < \frac{1}{2};m \ne 0\)

D. \( - \frac{1}{3} < m < \frac{1}{2};m \ne 0\)

Câu 46 : Cho một hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng \(a\), góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng \(45^0\). Thể tích khối chóp đó là

A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)

B. \(\frac{{{a^3}}}{{12}}.\)

C. \(\frac{{{a^3}}}{{36}}.\)

D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{36}}.\)

Câu 47 : Tìm \(m\) để phương trình \(y = \frac{{{\rm{cos}}x + 2\sin x + 3}}{{2\cos x - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + 4}}\) có nghiệm 

A. \( - 2 \le m \le 0\)

B. \( 0 \le m \le 1\)

C. \(\frac{2}{{11}} \le m \le 2\)

D. \( - 2 \le m \le -1\)

Câu 48 : Một xe buýt của hãng xe A có sức chứa tối đa là 50 hành khách. Nếu một chuyến xe buýt chở  hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách là \(20{\left( {3 - \frac{x}{{40}}} \right)^2}\) (nghìn đồng). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 50 hành khách.

B. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất khi có 45 hành khách.

C. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 2.700.000(đồng).

D. Một chuyến xe buýt thu được số tiền nhiều nhất bằng 3.200.000 (đồng).

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247