Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nho Quan A

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nho Quan A

Câu 4 : Thể tích khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là

A. \(V = \frac{1}{3}Bh\)

B. \(V = \frac{1}{6}Bh\)

C. V = Bh

D. \(V = \frac{1}{2}Bh\)

Câu 5 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của chúng.

A. y = ln x

B. y = e-x

C. \(y = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^x}\)

D. \(y = {\log _{\frac{1}{5}}}x\)

Câu 6 : Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = 2x + 1\)

A. \(\int {\left( {2x + 1} \right)} {\rm{d}}x = \frac{{{x^2}}}{2} + x + C\)

B. \(\int {\left( {2x + 1} \right)} {\rm{d}}x = {x^2} + x + C\)

C. \(\int {\left( {2x + 1} \right)} {\rm{d}}x = 2{x^2} + 1 + C\)

D. \(\int {\left( {2x + 1} \right)} {\rm{d}}x = {x^2} + C\)

Câu 7 : Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và \(AC = a\sqrt 2 \), AC' tạo với đáy một góc 30o. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}\)

B. \(V = \frac{{{a^3}}}{6}\)

C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{6}\)

D. \(V = \frac{{{a^3}}}{3}\)

Câu 8 : Tập hợp tâm các mặt cầu luôn đi qua hai điểm cố định A và B cho trước là

A. một đường thẳng

B. một mặt phẳng

C. một điểm

D. một đoạn thẳng.

Câu 10 : Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [0;4] có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Hàm số đạt cực đại tại x = 4

B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0

C. Hàm số đạt cực đại tại x = 2

D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3

Câu 11 : Xác định a, b, c để hàm số \(y = \frac{{ax - 1}}{{bx + c}}\) có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?

A. a = 2, b =  - 1, c = 1.

B. a = 2, b = 1, c = 1.

C. a = 2, b = 2, c =  - 1.

D. a = 2, b = 1, c =  - 1.

Câu 12 : Hàm số nào sau đây có đồ thị có đường tiệm cận ngang đi qua điểm A(-2;1)?

A. y = x + 3

B. \(y = \frac{{ - 2x + 1}}{{x - 1}}\)

C. \(y = \frac{{x + 1}}{x}\)

D. \(y = \frac{{ - x + 2}}{x}\)

Câu 13 : Đồ thị sau đây là của hàm số y = -x3 + 3x2 - 4. Với giá trị nào của m thì phương trình x3 - 3x2 + m = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hãy chọn 1 câu đúng.

A. \(\left[ \begin{array}{l}
m = 4\\
m = 0
\end{array} \right.\)

B. \(\left[ \begin{array}{l}
m =  - 4\\
m = 4
\end{array} \right.\)

C. \(\left[ \begin{array}{l}
m =  - 4\\
m = 0
\end{array} \right.\)

D. m = 0

Câu 15 : Số phức liên hợp của số phức \(z = \left( {3 + i} \right)\left( {2 - 3i} \right)\) là

A. \(\overline z = 9 - 7i\)

B. \(\overline z = 6 + 7i\)

C. \(\overline z = 6 - 7i\)

D. \(\overline z = 9 + 7i\)

Câu 16 : Cho hai số phức \({z_1} = 9i\) và \({z_2} = 3 - i\). Số phức \(w = {\bar z_1} - 2{z_2}\) là

A. \(w = - 6 + 11i\)

B. w =  - 6 - 7i

C. w =  - 15 + 2i

D. w = 3 - 10i

Câu 20 : Cho hai điểm M(1;2;-4) và M'(5;4;2) biết M' là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng \((\alpha)\). Khi đó mặt phẳng \((\alpha)\) có một véctơ pháp tuyến là

A. \(\overrightarrow n = \left( {2;1;3} \right)\)

B. \(\overrightarrow n = \left( {2;3;3} \right)\)

C. \(\overrightarrow n = \left( {3;3; - 1} \right)\)

D. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 1;3} \right)\)

Câu 26 : Cạnh bên của một hình nón bằng 2a. Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120o. Diện tích toàn phần của hình nón là:

A. \({\pi ^2}\left( {3 + \sqrt 3 } \right)\)

B. \(2\pi {a^2}\left( {3 + \sqrt 3 } \right)\)

C. \(6\pi {a^2}\)

D. \(\pi {a^2}\left( {3 + 2\sqrt 3 } \right)\)

Câu 28 : Cho hình thang cong (H) giới hạn bởi các đường \(y = {{\rm{e}}^x},y = 0,x = - 1,x = 1\). Thể tích vật thể tròn xoay được tạo ra khi cho hình (H) quay quanh trục hoành bằng

A. \(\frac{{{{\rm{e}}^2} - {{\rm{e}}^{ - 2}}}}{2}\)

B. \(\frac{{\left( {{{\rm{e}}^2} + {{\rm{e}}^{ - 2}}} \right)\pi }}{2}\)

C. \(\frac{{{{\rm{e}}^4}\pi }}{2}\)

D. \(\frac{{\left( {{{\rm{e}}^2} - {{\rm{e}}^{ - 2}}} \right)\pi }}{2}\)

Câu 31 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(A\left( {1;0;1} \right),B\left( { - 1;2;1} \right).\) Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB).

A. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 1 + t\\ z = 1 - t \end{array} \right..\)

B. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = t\\ y = 1 + t\\ z = 1 + t \end{array} \right.\)

C. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + t\\ y = 4 + t\\ z = 1 - t \end{array} \right..\)

D. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = - 1 + t\\ y = t\\ z = 3 - t \end{array} \right..\)

Câu 36 : Cho hàm số y = f(x) có đồ thị y = f'(x) cắt trục Ox tại ba điểm lần lượt có hoành độ a, b, c như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. \(f\left( c \right) + f\left( a \right) - 2f\left( b \right) > 0\)

B. \(\left( {f\left( b \right) - f\left( a \right)} \right)\left( {f\left( b \right) - f\left( c \right)} \right) < 0\)

C. \(f\left( a \right) > f\left( b \right) > f\left( c \right)\)

D. \(f\left( c \right) > f\left( b \right) > f\left( a \right)\)

Câu 40 : Khi quay một tam giác đều cạnh bằng a (bao gồm cả điểm trong tam giác) quanh một cạnh của nó ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay đó theo a.

A. \(\frac{{\pi {a^3}}}{4}\)

B. \(\frac{{\pi \sqrt 3 {a^3}}}{8}\)

C. \(\frac{{3\pi {a^3}}}{4}\)

D. \(\frac{{\pi \sqrt 3 {a^3}}}{{24}}\)

Câu 41 : Cho \(I = \int\limits_0^4 {x\sqrt {1 + 2x\,} {\rm{d}}x} \) và \(u = \sqrt {2x + 1} \). Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. \(I = \frac{1}{2}\int\limits_1^3 {{x^2}\left( {{x^2} - 1} \right){\rm{d}}x} \)

B. \(I = \int\limits_1^3 {{u^2}\left( {{u^2} - 1} \right){\rm{d}}u} \)

C. \(I = \frac{1}{2}\left. {\left( {\frac{{{u^5}}}{5} - \frac{{{u^3}}}{3}} \right)} \right|_1^3\)

D. \(I = \frac{1}{2}\int\limits_1^3 {{u^2}\left( {{u^2} - 1} \right){\rm{d}}u} \)

Câu 42 : Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số \(y = {x^2} - x\) và y = x bằng

A. \(\frac{8}{3}\)

B. \( - \frac{4}{3}\)

C. \(\frac{4}{3}\)

D. \(\frac{2}{3}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247