Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Toán học Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Tất Thành lần 2

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Toán - Trường THPT Nguyễn Tất Thành lần 2

Câu 3 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -1;1 \right)\).

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -1;3 \right)\)

C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -\infty ;-1 \right)\) và \(\left( 1;+\infty  \right)\)

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -1;1 \right).\)

Câu 4 : Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Tìm kết luận đúng?

A. Hàm số \(f\left( x \right)\) có điểm cực tiểu là x=2.

B. Hàm số \(f\left( x \right)\) có giá trị cực đại là -1.

C. Hàm số \(f\left( x \right)\) có điểm cực đại là x=4.

D. Hàm số \(f\left( x \right)\) có giá trị cực tiểu là 0.

Câu 6 : Đồ thị hàm số \(y=\frac{2x-3}{x-1}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là

A. x = 2 và y = 1

B. x = 1 và y = -3

C. x = -1 và y = 2

D. x = 1 và y = 2

Câu 7 : Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau:

A. \(y = \frac{{x - 2}}{{x + 1}}\)

B. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 2\)

C. \(y =  - {x^4} + 2{x^2} - 2\)

D. \(y = {x^3} - 2{x^2} - 2\)

Câu 9 : Với a, b là hai số thực dương tùy ý, \(\log \left( a{{b}^{2}} \right)\) bằng

A. \(2\left( {\log a + \log b} \right)\)

B. \(\log a + 2\log b\)

C. \(2\log a + \log b\)

D. \(\log a + \frac{1}{2}\log b\)

Câu 10 : Tìm đạo hàm của hàm số \(y={{\pi }^{x}}\).

A. \(y' = {\pi ^x}\ln \pi \)

B. \(y' = \frac{{{\pi ^x}}}{{\ln \pi }}\)

C. \(y' = x{\pi ^{x - 1}}\ln \pi \)

D. \(y' = x{\pi ^{x - 1}}\)

Câu 11 : Rút gọn biểu thức \(P={{a}^{\frac{1}{3}}}.\sqrt[6]{a}\) với a>0.

A. \(P = {a^{\frac{2}{9}}}\)

B. \(P = {a^{\frac{1}{8}}}\)

C. \(P = {a^2}\)

D. \(P = \sqrt a \)

Câu 12 : Nghiệm của phương trình \({{8}^{2x-2}}-{{16}^{x-3}}=0\).

A. x = -3

B. \(x = \frac{3}{4}\)

C. \(x = \frac{1}{8}\)

D. \(x = \frac{{ - 1}}{3}\)

Câu 13 : Tập nghiệm của phương trình \({{\log }_{3}}\left( {{x}^{2}}-3x+3 \right)=1\) là

A. \(\left\{ 3 \right\}.\)

B. \(\left\{ { - 3;0} \right\}.\)

C. \(\left\{ {  3;0} \right\}.\)

D. \(\left\{ 0 \right\}.\)

Câu 14 : Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right)={{x}^{3}}+3x+2\) là hàm số nào trong các hàm số sau ?

A. \(F\left( x \right) = 3{x^2} + 3x + C\)

B. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{3} + 3{x^2} + 2x + C\)

C. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{3{x^2}}}{2} + 2x + C\)

D. \(F\left( x \right) = \frac{{{x^4}}}{4} + \frac{{{x^2}}}{2} + 2x + C\)

Câu 15 : Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?

A. \(\int {\sin 2xdx = \frac{{\cos 2x}}{2} + C,C \in R} \)

B. \(\int {\sin 2xdx = \cos 2x + C,C \in R} \)

C. \(\int {\sin 2xdx = 2\cos 2x + C,C \in R} \)

D. \(\int {\sin 2xdx = \frac{{ - \cos 2x}}{2} + C,C \in R} \)

Câu 18 : Số phức liên hợp của số phức \(z=3i-1\) là

A. \(\overline z  = 1 + 3i\)

B. \(\overline z  =  - 1 - 3i\)

C. \(\overline z  = 1 - 3i\)

D. \(\overline z  = 3 - i\)

Câu 20 : Số phức \(z=2-3i\) có điểm biểu diễn là

A. (2;3)

B. (2;-3)

C. (-2;-3)

D. (-2;3)

Câu 22 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB=a, AC=2a. SA vuông góc với mặt phẳng đáy \(\left( ABC \right)\) và \(SA=a\sqrt{3}\). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

A. \(V = {a^3}\sqrt 3 \)

B. \(V = \frac{{2\sqrt 3 }}{3}{a^3}\)

C. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{3}{a^3}\)

D. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)

Câu 23 : Cho khối nón có chiều cao bằng \(2a\) và bán kính bằng \(a\). Thể tích của khối nón đã cho bằng

A. \(\frac{{4\pi {a^3}}}{3}\)

B. \(2\pi {a^3}\)

C. \(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}\)

D. \(4\pi {a^3}\)

Câu 24 : Cho khối trụ có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 2a. Thể tích khối trụ đã cho bằng

A. \(\frac{{16}}{3}\pi {a^3}\)

B. \(32\pi {a^3}\)

C. \(\frac{{32}}{3}\pi {a^3}\)

D. \(16\pi {a^3}\)

Câu 25 : Trong không gian với trục hệ tọa độ Oxyz, cho \(\overrightarrow{a}=-\overrightarrow{i}+2\overrightarrow{j}-3\overrightarrow{k}.\) Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow{a}\) là:

A. \(\overrightarrow a \left( { - 1;2; - 3} \right)\)

B. \(\overrightarrow a \left( {2; - 3; - 1} \right)\)

C. \(\overrightarrow a \left( { - 3;2; - 1} \right)\)

D. \(\overrightarrow a \left( {2; - 1; - 3} \right)\)

Câu 26 : Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right):{{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-5 \right)}^{2}}=9\). Tìm tọa độ tâm của mặt cầu \(\left( S \right).\)

A. \(\left( {1; - 2; - 5} \right).\)

B. \(\left( {1; - 2;5} \right).\)

C. \(\left( { - 1; - 2;5} \right).\)

D. \(\left( {1;2;5} \right).\)

Câu 27 : Trong không gian Oxyz, điểm \(M\left( 3;4;-2 \right)\) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. \(\left( R \right):x + y - 7 = 0\)

B. \(\left( S \right):x + y + z + 5 = 0\)

C. \(\left( Q \right):x - 1 = 0\)

D. \(\left( P \right):z - 2 = 0\)

Câu 30 : Hàm số nào dưới đây đồng biến trên \(\mathbb{R}\)?

A. \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\)

B. \(y = \frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}{x^2} + 3x + 1\)

C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x + 2}}\)

D. \(y = {x^3} + 4{x^2} + 3x - 1\)

Câu 32 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({{\left( \frac{1}{2} \right)}^{x}}>8.\)

A. \(S = ( - 3; + \infty )\)

B. \(S = ( - \infty ;3)\)

C. \(S = ( - \infty ; - 3)\)

D. \(S = (3; + \infty )\)

Câu 35 : Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.{A}'{B}'{C}'{D}'\) có \(AB=A{A}'=a,AD=2a\). Gọi góc giữa đường chéo \({A}'C\) và mặt phẳng đáy \(\left( ABCD \right)\) là \(\alpha \). Khi đó \(\tan \alpha \) bằng

A. \(\tan \alpha  = \frac{{\sqrt 5 }}{5}\)

B. \(\tan \alpha  = \sqrt 5 \)

C. \(\tan \alpha  = \frac{{\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(\tan \alpha  = \sqrt 3 \)

Câu 37 : Trong không gian Oxyz, cho hai điểm \(I\left( 1;\,\,0;\,\,-1 \right)\) và \(A\left( 2;\,\,2;\,\,-3 \right)\). Mặt cầu \(\left( S \right)\) tâm I và đi qua điểm A có phương trình là.

A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 3\)

B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 3\)

C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 9\)

D. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)

Câu 38 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm \(A\left( 2;-1;3 \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):2x-3y+z-1=0\). Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với \(\left( P \right)\).

A. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 1}}{{ - 3}} = \frac{{z - 3}}{1}\)

B. \(d:\frac{{x + 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 3}} = \frac{{z + 3}}{1}\)

C. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y + 3}}{{ - 1}} = \frac{{z - 1}}{3}\)

D. \(d:\frac{{x - 2}}{2} = \frac{{y - 1}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{3}\)

Câu 42 : Cho số phức \(z=a+bi\left( a,b\in \mathbb{R} \right)\) thỏa mãn điều kiện \(\left| {{z}^{2}}+4 \right|=2\left| z \right|.\) Đặt \(P=8\left( {{b}^{2}}-{{a}^{2}} \right)-12.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. \(P = {\left( {{{\left| z \right|}^2} - 4} \right)^2}\)

B. \(P = {\left( {\left| z \right| - 2} \right)^2}\)

C. \(P = {\left( {\left| z \right| - 4} \right)^2}\)

D. \(P = {\left( {{{\left| z \right|}^2} - 2} \right)^2}\)

Câu 45 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho \(A\left( 1;-4;0 \right),B\left( 3;0;0 \right)\). Viết phương trình đường trung trực \(\left( \Delta  \right)\) của đoạn AB biết \(\left( \Delta  \right)\) nằm trong mặt phẳng \(\left( \alpha  \right):x+y+z=0\)

A. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = - 2 - t\\ z = - t \end{array} \right.\)

B. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = 2 - t\\ z = - t \end{array} \right.\)

C. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = - 2 - t\\ z = 0 \end{array} \right.\)

D. \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 2t\\ y = - 2 - t\\ z = t \end{array} \right.\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247