Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề ôn tập hè môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Võ Thị Sáu

Đề ôn tập hè môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Võ Thị Sáu

Câu 1 : Trong các phương trình lượng giác sau trình nào có nghiệm?

A. \(\sin x+2\cos x=3\).

B. \(\sqrt{2}\sin x+\cos x=2\).

C. \(\sqrt{2}\sin x+\cos x=-1\)

D. \(\sqrt{3}\sin x+\cos x=3\).

Câu 2 : Nghiệm của phương trình \(\cos x + \sin x = 1\) là:

A. \(x = k2\pi ;x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

B. \(x= k\pi ;x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)

C. \(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ;x = k2\pi \)

D. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ;x = k\pi \)

Câu 3 : Phương trình \(\frac{1}{2}\sin x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x = 1\) có nghiệm là

A. \(x=\frac{5\pi }{6}+k2\pi ,k\in Z\)

B.

\(x=\frac{5}{6}\pi +k\pi ,k\in \mathbb{Z}\)

C. \(x=\frac{-\pi }{6}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}\)

D.

\(x=\frac{\pi }{6}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}\)

Câu 4 : Với giá trị nào của m thì phương trình \((m + 1)\sin x + \cos x = \sqrt 5 \) có nghiệm.

A. \(- 3 \le m \le 1\)

B. \(0 \le m \le 2\)

C. \(\left[ \begin{array}{l} m \ge 1\\ m \le - 3 \end{array} \right.\)

D. \(- \sqrt 2  \le m \le \sqrt 2 \)

Câu 5 : Điều kiện để phương trình \(m\sin x + 8\cos x = 10\) vô nghiệm là

A. m > 6

B. \(\left[ \begin{array}{l} m \le - 6\\ m \ge 6 \end{array} \right.\)

C. m <  - 6

D. - 6 < m < 6

Câu 6 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^6} - \frac{3}{x} + 2\sqrt x \) là:

A. \(y' = 3{x^5} + \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{\sqrt x }}.\)

B. \(y' = 6{x^5} + \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)

C. \(y' = 3{x^5} - \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{\sqrt x }}.\)

D. \(y' = 6{x^5} - \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)

Câu 7 : Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{{x^2} - 2x + 5}}\) bằng biểu thức nào sau đây?

A. \(\frac{{ - 2x - 2}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)

B. \(\frac{{ - 4x + 4}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)

C. \(\frac{{ - 2x + 2}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)

D. \(\frac{{2x + 2}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)

Câu 8 : Cho hàm số \(y = \frac{{2{x^2} + 3x - 1}}{{{x^2} - 5x + 2}}.\) Đạo hàm y' của hàm số là

A. \(\frac{{ - 13{x^2} - 10x + 1}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}\)

B. \(\frac{{ - 13{x^2} + 5x + 11}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}\)

C. \(\frac{{ - 13{x^2} + 5x + 1}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}.\)

D. \(\frac{{ - 13{x^2} + 10x + 1}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}.\)

Câu 9 : Hàm số nào sau đây có \(y' = 2x + \frac{1}{{{x^2}}}\)?

A. \(y = \frac{{{x^3} - 1}}{x}\)

B. \(y = \frac{{3({x^2} + x)}}{{{x^3}}}\)

C. \(y = \frac{{{x^3} + 5x - 1}}{x}\)

D. \(y = \frac{{2{x^2} + x - 1}}{x}\)

Câu 10 : Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^3} - 5} \right).\sqrt x \) bằng biểu thức nào sau đây?

A. \(\frac{7}{2}\sqrt {{x^5}}  - \frac{5}{{2\sqrt x }}.\)

B. \(3{x^2} - \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)

C. \(3{x^2} - \frac{5}{{2\sqrt x }}.\)

D. \(\frac{7}{2}\sqrt[5]{{{x^2}}} - \frac{5}{{2\sqrt x }}.\)

Câu 14 : Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là:

A. \(\frac{1}{{172}}\)

B. \(\frac{1}{{18}}\)

C. \(\frac{1}{{20}}\)

D. \(\frac{1}{{216}}\)

Câu 15 : Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:

A. \(\frac{1}{{52}}\)

B. \(\frac{2}{{13}}\)

C. \(\frac{4}{{13}}\)

D. \(\frac{{17}}{{52}}\)

Câu 16 : Họ nghiệm của phương trình \({\cos ^2}2x - \cos {\rm{2}}x - 2 = 0\) là 

A. \(\frac{\pi }{2} + k\pi \)

B. \(- \frac{\pi }{2} + \frac{{k\pi }}{2}\)

C. \(\frac{{ - \pi }}{2} + k2\pi \)

D. \(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)

Câu 17 : Họ nghiệm của phương trình \(3\cos 4x + 2\cos 2x - 5 = 0\) là 

A. \(k2\pi \)

B. \(\frac{\pi }{3} + k2\pi \)

C. \(k\pi \)

D. \(- \frac{\pi }{3} + k2\pi \)

Câu 18 : Các họ nghiệm của phương trình \(3{\sin ^2}2x + 3\cos 2x - 3 = 0\) là

A. \(k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\)

B. \(k\pi ; - \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\)

C. \(k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\pi \)

D. \(k\pi ; - \frac{\pi }{4} + k\pi \)

Câu 19 : Nghiệm của phương trình \(2{\cos ^2}\left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) + 3\cos \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) - 5 = 0\) trong khoảng \(\left( { - \frac{{3\pi }}{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right)\) là:

A. \(\left\{ { - \frac{{7\pi }}{6};\frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)

B. \(\left\{ {\frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)

C. \(\left\{ { - \frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6}; - \frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)

D. \(\left\{ { - \frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)

Câu 20 : Phương trình \(\tan x + 3\cot x = 4\) (với \(k \in Z\)) có nghiệm là:

A. \(\frac{\pi }{4} + k2\pi ,\arctan 3 + k2\pi \)

B. \(\frac{\pi }{4} + k\pi \)

C. \(\arctan 4 + k\pi \)

D. \(\frac{\pi }{4} + k\pi ,\arctan 3 + k\pi \)

Câu 22 : Trong khai triển \({{\left( 3x-y \right)}^{7}}\), số hạng chứa \({{x}^{4}}{{y}^{3}}\) là:

A. \(-2835{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).

B. \(2835{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).

C. \(945{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).

D. \(-945{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).

Câu 23 : Trong khai triển \({{\left( \text{0,2 + 0,8} \right)}^{\text{5}}}\), số hạng thứ tư là:

A. \(0,0064\).

B. \(0,4096\).

C. \(0,0512\).

D. \(0,2048\).

Câu 25 : Số hạng chính giữa trong khai triển \({{\left( 3x\text{ }+\text{ }2y \right)}^{4}}\) là:

A. \(C_{4}^{2}{{x}^{2}}{{y}^{2}}\).

B. \(6{{\left( 3x \right)}^{2}}{{\left( 2y \right)}^{2}}\).

C. \(6C_{4}^{2}{{x}^{2}}{{y}^{2}}\).

D. \(36C_{4}^{2}{{x}^{2}}{{y}^{2}}\).

Câu 26 : \(\lim \left( {{n^2}\sin \frac{{n\pi }}{5} - 2{n^3}} \right)\) bằng:

A. \( + \infty \)

B. 0

C. -2

D. \( -\infty \)

Câu 27 : Giá trị của \(M = \lim \left( {\sqrt {{n^2} + 6n}  - n} \right)\) bằng

A. \( + \infty \)

B. \( - \infty \)

C. 3

D. 1

Câu 28 : \(\lim \sqrt[5]{{200 - 3{n^5} + 2{n^2}}}\) bằng:

A. 0

B. 1

C. \( + \infty \)

D. \( - \infty \)

Câu 31 : Hãy chọn câu đúng?

A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

B.

Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung.

C. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.

D. Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau.

Câu 33 : Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.

B. Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chéo nhau.

C. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.

D. Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247