Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 11 năm 2021 Trường THPT Trần Hưng Đạo

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 11 năm 2021 Trường THPT Trần Hưng Đạo

Câu 1 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khi đó, khoảng cách giữa hai mặt phẳng (CB'D') và (BDA') bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

Câu 2 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (ACD') và (BA'C') bằng

A. khoảng cách từ điểm D' đến đường thẳng A'C'.

B. khoảng cách giữa hai điểm B và D'.

C. khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và A'C'.

D. khoảng cách giữa trọng tâm của hai tam giác ACD' và BA'C'

Câu 4 : Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Khoảng cách giữa (AB'C) và (A'DC') bằng:

A. \(a\sqrt 3 \)

B. \(a\sqrt 2 \)

C. \(\frac{a}{3}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Câu 5 : Cho tứ diện ABCD có \(AB = a{,^{}}BD = 3a\). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.

A. \(MN = \frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

B. \(MN = \frac{{a\sqrt {10} }}{2}\)

C. \(MN = \frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(MN = \frac{{3a\sqrt 2 }}{2}\)

Câu 7 : Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(SC \bot \left( {ABC} \right)\)

B. Nếu A' là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC) thì \(A' \in SB\).

C. \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {ABC} \right)\)

D. BK là đường cao của tam giác ABC thì \(BK \bot \left( {SAC} \right)\)

Câu 8 : Cho hình chóp S.ABC có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và đáy ABC là tam giác cân ở A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (SBC). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(H \in SB\)

B. H trùng với trọng tâm tam giác SBC.

C. \(H \in SC\)

D. \(H \in SI\) (I là trung điểm của BC)

Câu 9 : Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng với trực tâm H của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. BB'C'C là hình chữ nhật.

B. \(\left( {AA'H} \right)\; \bot \left( {A'B'C'} \right)\)

C. \(\left( {BB'C'C} \right) \bot \;\left( {{\rm{ }}AA'H} \right)\)

D. \(\left( {AA'B'B} \right) \bot \left( {BB'C'C} \right)\)

Câu 10 : Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SBC) và (SAC) vuông góc với đáy (ABC). Khẳng định nào sau đây sai ?

A. Đáy là đa giác đều.

B. Các mặt bên là những hình chữ nhật nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy.

C. Các cạnh bên là những đường cao.

D. Các mặt bên là những hình bình hành.

Câu 11 : Cho tứ diện ABCD có \(AB \bot \left( {BCD} \right)\). Trong \(\Delta BCD\) vẽ các đường cao BE và DF cắt nhau ở O. Trong (ADC) vẽ \(DK \bot AC\) tại K. Khẳng định nào sau đây sai ?

A. \(\left( {ADC} \right) \bot \left( {ABE} \right)\)

B. \(\left( {ADC} \right) \bot \left( {DFK} \right)\)

C. \(\left( {ADC} \right) \bot \left( {ABC} \right)\)

D. \(\left( {BDC} \right) \bot \left( {ABE} \right)\)

Câu 20 : Cho hình lập phương ABCD. A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khi đó, khoảng cách giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (CB'D') bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)

B. \(\frac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

C. \(\frac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

Câu 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và \(SA = a\sqrt 3 \). Gọi \(\varphi \) là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. \(\cos \frac{\varphi }{2} = \frac{{\sqrt {10} }}{4}\)

B. \(\cos \frac{\varphi }{2} = \frac{1}{4}\)

C. \(\sin \frac{\varphi }{2} = \frac{{\sqrt {10} }}{4}\)

D. \(\sin \frac{\varphi }{2} = \frac{1}{4}\)

Câu 26 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Khi đó khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD) bằng

A. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{2}\)

B. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{4}\)

C. \(\frac{{2a\sqrt 6 }}{9}\)

D. \(\frac{{a\sqrt 6 }}{3}\)

Câu 31 : Cho hình lập phương \(A B C D \cdot A^{\prime} B^{\prime} C^{\prime} D^{\prime}\) có cạnh bằng a . Hãy tìm mệnh đề sai trong những mệnh đề sau đây: 

A. \(2 \overrightarrow{A B}+\overrightarrow{B^{\prime} C^{\prime}}+\overrightarrow{C D}+\overrightarrow{D^{\prime} A^{\prime}}=\overrightarrow{0}\)

B. \(\overrightarrow{A D^{\prime}} \cdot \overrightarrow{A B^{\prime}}=a^{2}\)

C. \(\overrightarrow{A B^{\prime}} \cdot\overrightarrow{C D^{\prime}}=0\)

D. \(\left|\overrightarrow{A C^{\prime}}\right|=a \sqrt{3}\)

Câu 32 : Cho tứ diện ABCD . Gọi M, N  lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của MN . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? 

A. \(\overrightarrow{M A}+\overrightarrow{M B}+\overrightarrow{M C}+\overrightarrow{M D}=4 \overrightarrow{M G}\)

B. \(\overrightarrow{G A}+\overrightarrow{G B}+\overrightarrow{G C}=\overrightarrow{G D}\)

C. \(\overrightarrow{G A}+\overrightarrow{G B}+\overrightarrow{G C}+\overrightarrow{G D}=\overrightarrow{0}\)

D. \(\overline{G M}+\overrightarrow{G N}=\overrightarrow{0}\)

Câu 33 : Cho hình lập phương \(A B C D \cdot A_{1} B_{1} C_{1} D_{1}\) . Gọi O là tâm của hình lập phương. Chọn đẳng thức đúng 

A. \(\overrightarrow{A O}=\frac{1}{3}\left(\overline{A B}+\overrightarrow{A D}+\overrightarrow{A A_{1}}\right)\)

B. \(\overrightarrow{A O}=\frac{1}{2}\left(\overline{A B}+\overline{A D}+\overline{A A_{1}}\right)\)

C. \(\overrightarrow{A O}=\frac{1}{4}\left(\overline{A B}+\overrightarrow{A D}+\overrightarrow{A A}_{1}\right)\)

D. \(\overrightarrow{A O}=\frac{2}{3}\left(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A D}+\overline{A A_{1}}\right)\)

Câu 34 : Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây: 

A. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu \(\begin{array}{l} \overrightarrow{A B}+\overrightarrow{B C}+\overrightarrow{C D}+\overline{D A}=\vec{O} \end{array}\)

B. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu \(\overrightarrow{A B}=\overrightarrow{C D}\)

C. Cho hình chóp S.ABCD. Nếu có \(\overrightarrow{S B}+\overrightarrow{S D}=\overrightarrow{S A}+\overrightarrow{S C}\) thì tứ giác ABCD là hình bình hành. 

D. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu \(\overrightarrow{A B}+\overrightarrow{A C}=\overrightarrow{A D}\)

Câu 35 : Cho ba vectơ \(\vec{a}, \vec{b}, \vec{c}\)  không đồng phẳng. Xét các vectơ \(\vec{x}=2 \vec{a}-\vec{b} ; \vec{y}=-4 \vec{a}+2 \vec{b} ; \vec{z}=-3 \vec{b}-2 \vec{c}\). Chọn khẳng định đúng 

A. Hai vec tơ \(\vec x; \vec y\) cùng phương

B. Hai vec tơ \(\vec x; \vec z\)cùng phương

C. Hai vec tơ \(\vec y; \vec z\) cùng phương

D. Ba vec tơ \(\vec x; \vec y;\vec z\) đồng phẳng.

Câu 36 : Cho hình hộp ABCD A'B'C'D' . có tâm O . Gọi I là tâm hình bình hành ABCD . Đặt \(\overrightarrow{A C^{\prime}}=\vec{u}, \overrightarrow{C A^{\prime}}=\vec{v}, \overrightarrow{B D^{\prime}}=\vec{x}, \overrightarrow {D B^{\prime}}=\vec{y}\) . Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(2 \overrightarrow{O I}=\frac{1}{2}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

B. \(2\overrightarrow{O I}=-\frac{1}{2}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

C. \(2 \overrightarrow{O I}=\frac{1}{4}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

D. \(2 \overrightarrow{O I}=-\frac{1}{4}(\vec{u}+\vec{v}+\vec{x}+\vec{y})\)

Câu 37 : Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD là hình bình hành. Đặt \(\overrightarrow{S A}=\vec{a} ; \overrightarrow{S B}=\vec{b} ; \overrightarrow{S C}=\vec{c},\overrightarrow{S D}=\vec{d}\). Khẳng định nào sau đây đúng? 

A. \(\vec{a}+\vec{c}=\vec{d}+\vec{b}\)

B. \(\vec{a}+\vec{b}=\vec{c}+\vec{d}\)

C. \(\vec{a}+\vec{d}=\vec{b}+\vec{c}\)

D. \(\vec{a}+\vec{b}+\vec{c}+\vec{d}=\overrightarrow{0}\)

Câu 38 : Trong không gian cho điểm O và bốn điểm A , B , C , D không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để A , B , C , D tạo thành hình bình hành là

A. \(\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O B}+\overrightarrow{O C}+\overrightarrow{O D}=\overrightarrow{0}\)

B. \(\overrightarrow{O A}+\overrightarrow{O C}=\overrightarrow{O B}+\overrightarrow{O D}\)

C. \(\overrightarrow{O A}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O B}=\overrightarrow{O C}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O D}\)

D. \(\overrightarrow{O A}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O C}=\overrightarrow{O B}+\frac{1}{2} \overrightarrow{O D}\)

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Copyright © 2021 HOCTAP247